Con l.àm toán 8 + 8 : 4 = 10 bị cô gạch sai, mẹ đi kiện thì tâm phục nghe cô g.iải

Con l.àm toán 8 + 8 : 4 = 10 bị cô gạch sai, mẹ đi kiện thì tâm phục nghe cô g.iải

Người mẹ cũng thừa nhận mắc phải lỗi giống con trai.

Nhiều học s.inh và phụ huynh cho rằng với bộ môn toán học, đáp án là yếu t.ố quan trọng nhất khi g.iải một bài toán. Tuy nhiên thực tế điều này hoàn toàn kh.ông phải vậy, khi l.àm bài kiểm tra hoặc khi đi thi tuyệt đối cần phải lưu ý nhiều điều khi l.àm toán để kh.ông bị cô giáo gạch sai, trừ điểm mà bản thân vẫn kh.ông hiểu được vấn đề.

Chị Lý (Trung Quốc) mới đây đăng tải một chia sẻ của mình trên một nhóm hội các bà mẹ có con đang học tiểu học. Chị kể về trường hợp của con chị, hy vọng cũng là bài học để các bậc cha mẹ nhắc nhở con em mình cẩn thận hơn khi l.àm toán.

Chị Lý cho hay, con trai chị có một bài kiểm tra toán mỗi tuần và hầu hết chị kh.ông lo lắm vì học lực của b.é rất t.ốt và kỹ năng l.àm toán đề rất chuẩn chỉnh. Thế nhưng mới đây cậu b.é đi học về với gương m.ặt ủ rũ, đưa ra cho mẹ một bài kiểm tra toán kh.ông được điểm tuyệt đối chỉ vì bị trừ điểm ở một phép tính. Chị Lý nhắc nhở con trai cần tính toán kĩ hơn để cho ra đáp án đúng, sẽ kh.ông bị trừ điểm.

Thế nhưng con trai lại đáp ngược lại “Con cho ra kết quả chính x.ác y như các bạn nhưng vẫn bị cô gạch sai. Con kh.ông hiểu tại sao”. Nghe con trai nói vậy, chị Lý mới cầm lấy bài kiểm tra để xem lỗi sai của con trai, chị cẩn thận l.àm lại ra giấy để xem kết quả như thế nào thì quả thực vẫn cho ra kết quả giống như cậu b.é mà thôi. Chị Lý nghi ngờ có thể cô giáo đã nhầm lẫn, gạch nhầm bài của con trai nên an ủi cậu b.é “Để mẹ đi hỏi cô giáo, mong cô chấm lại điểm cho con”.

Vào ngày hô.m sau khi đưa con trai đi học, bà mẹ đã cầm tờ kiểm tra để “kiện điểm”. Tuy nhiên những lời g.iải thích của cô giáo sau đó khiến bà mẹ phải tâm phục khẩu phục.

Cô giáo cho biết kết quả của học s.inh l.àm thì đúng nhưng cách l.àm của con lại chưa triệt để. Điều này cũng vô cùng quan trọng. Theo đó đề bài bài toán yêu cầu học s.inh nhóm phép tính vào trong ngoạc rồi tính.

Theo đó cách l.àm chính x.ác phải là:

8 + 8 : 4

= 8 + (8:4)

= 8 + 2

= 10

Lỗi sai của cậu b.é này là chưa thực hiện đúng yêu cầu đã tính. Mặc dù kết quả đều như nhau nhưng cách thực hiện thì sai.

Ảnh minh họa

Hay một trường hợp của một cậu b.é khác cũng mắc lỗi tương tự khi l.àm bài toán 58-(28-10). Cậu nhóc đã hoàn thành bài toán một cách tỉ mỉ và cho kết quả rằng 40. Thế nhưng thật bất ngờ cô giáo đã gạch sai đáp án này. Bà mẹ đã phải cẩn thận tính lại vẫn thấy đúng là kết quả trên nhưng kh.ông hiểu sao cô giáo lại gạch đi. Có thể cô giáo đã gạch nhầm chăng?

Chính vì thế bà mẹ đưa bài toán này để hỏi lại cô giáo. Cô giáo đồng t.ình với phụ huynh rằng đáp án của con trai chị quả thực kh.ông sai. Tuy nhiên cách l.àm của b.é lại hoàn toàn sai. Theo đó đề bài của bài toán là “yêu cầu b.é bỏ dấu ngoặc và thực hiện đổi dấu, sau đó mới tính toán”. Thế nhưng em học s.inh lại kh.ông bỏ dấu ngoặc mà vẫn tính toán như thường.

Thật trùng hợp là dù l.àm theo cách nào thì kết quả của bài toán vẫn là 40 nhưng kh.ông phải phép tính nào cũng may mắn như thế. Cô giáo nói rằng “Tuy đáp án của con kh.ông sai nhưng cách con g.iải quyết vấn đề kh.ông đúng với yêu cầu của bài toán. Do đó cô cũng kh.ông thể chấm điểm cho con được”. Với lời g.iải thích của cô giáo, người mẹ cũng đồng t.ình và nhận thấy rằng kh.ông những con trai bất cẩn mà bản thân chị cũng bất cẩn.

Từ những câu chuyện trên đây có thể thấy toán tiểu học đơn g.iản nhưng cũng có những chiêu thức để phân loại học s.inh, giúp các em phát triển nhiều kĩ năng tính toán, suy tư lo gic, đọc hiểu… Chính vì thế các bậc cha mẹ cũng cần nhắc nhở con em mình kĩ khi l.àm toán để kh.ông m.ất điểm oan:

Đọc câu hỏi là bước đầu tiên để trau dồi thói quen xem xét câu hỏi nghiêm túc

Việc rèn luyện cho học s.inh thói quen xem lại câu hỏi là một nhiệm vụ lâu dài, đòi hỏi sự chung sức của phụ huynh và thầy cô. Trong quá trình dạy và học, phụ huynh có thể dùng ngón tay để đọc câu hỏi cùng con, nói chậm để đảm bảo con hiểu rõ câu hỏi, nếu con chưa hiểu thì đọc lại 2-3 lần.

Ưu điểm: thu hút sự chú ý, đồng thời củng cố khả năng đọc văn bản của trẻ. Học s.inh tiểu học có khả năng nhận biết và ghi nhớ rất t.ốt. Nếu cha mẹ thường xuyên học và đọc cùng con cũng có thể giúp con mở rộng đa dạng nhiều kiến thức khác nhau.

Rèn luyện thói quen đọc hiểu

Ưu điểm của việc này là có thể nâng cao hơn nữa sự hiểu biết và ấn tượng của trẻ về nhiều đề tài khác nhau. Vì hành động và suy nghĩ có mối liên hệ chặt chẽ nên việc đọc t.ốt chủ đề tương đương với đọc truyện. Vậy nếu gấp đôi sợi dây dài 10cm thì mỗi đoạn dài bao nhiêu cm? L.úc này, bạn nên để trẻ tự l.àm, tự mình vạch ra độ dài của từng nửa gấp khúc, khi trẻ hiểu rõ ràng thì bố mẹ nên khen ngợi động viên trẻ.

Đ.ánh dấu các điểm chính và phụ trong khi đọc

Các câu hỏi ứng dụng Toán học thường có nhiều nội dung và cung cấp nhiều th.ông tin. Do đó, các em bắt buộc phải rút ra các điểm chính khi l.àm bài. Đồng thời, lọc ra những th.ông tin quan trọng, điều này giúp các em nắm bắt chính x.ác yêu cầu của câu hỏi cũng như hướng g.iải quyết.

Việc trau dồi những thói quen này kh.ông phải “ngày một ngày hai”, mà cần phải được trau dồi trong một thời gian dài. Vì vậy, hãy đồng hành và khuyến khích con bạn nhiều hơn để chúng có được những thói quen t.ốt, có lợi cho việc cải thiện khả năng tiếp nhận th.ông tin cũng như chất lượng tổng thể của trẻ.