Đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh – người đứng sau các ph.im S.ống mãi với thủ đô, Giọt nước mắt giữa hai thế kỷ, Hải quỳ, Vành trăng khuyết… – q.ua đ.ời ngày 8-8, thọ 74 tuổi.
Đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh – Ảnh: GĐCC
Anh Nguyễn Thế Linh, con trai đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh, cho Tuổi Trẻ Online biết đạo diễn q.ua đ.ời l.úc 9h25 ngày 8-8 tại nhà riêng ở Hà Nội.
Anh kể hai năm trước, sức khỏe của đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh đi xuống sau khi vợ ông q.ua đ.ời.
Sau đó ông bị một trận tai bi.ến nên từ đó yếu hơn hẳn. Sáng 8-8, sau khi gia đình cho ông ăn cháo xong, ai cũng nghĩ ông nằm nghỉ như bình thường, kh.ông ngờ đó là những giây phút cuối cùng cả nhà được gặp ông.
Nguyễn Thế Vĩnh hào hoa, khiêm nhường
Đạo diễn Lê Đức Tiến từng l.àm việc với đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh nhiều, nhưng nhớ nhất là lần hai anh em cùng l.àm ph.im S.ống mãi với thủ đô năm 1996. Nguyễn Thế Vĩnh là đồng đạo diễn trong bộ ph.im này.
Hai ông l.àm ph.im này trong hoàn cảnh rất gấp, để kịp ch.iếu trong dịp kỷ niệm 50 năm Toàn quốc kháng chiến.
“Chúng tôi phải chia l.àm hai kíp để l.àm. Thời đó thiếu đủ thứ, l.àm ph.im nhiều khó khăn… nhưng vui và đáng nhớ”, ông Tiến nói.
Theo đạo diễn Lê Đức Tiến, “đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh l.àm ít ph.im nhưng ph.im anh tinh tế, có thẩm mỹ, xem khá dễ chịu”.
Nói về bạn mình, ông Tiến cho đó “là một người có gu, có sự hào hoa của một người Hà Nội đúng nghĩa”.
Lê Đức Tiến kể sau S.ống mãi với thủ đô, ông rất muốn tiếp tục cộng tác với ông Vĩnh, nhưng vì ông chuyển vào Sài Gòn công tác nên rất tiếc.
Đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh (áo xanh) và con cháu – Ảnh: GĐCC
Sau này về lại Hà Nội, hai anh em thường gặp nhau, đi ăn uống, đi nhậu và cả đi hát karaoke. Cả hai đều mê nhạc t.iền chiến, mê nhạc Đặng Thế Phong, Ngô Thụy Miên, Trịnh Công S.ơn và đặc biệt mê nhạc Thanh Tùng. Có kh.ông ít lần ông Tiến là người đàn cho ông Vĩnh hát.
“Chắc chắn tôi sẽ đến thắp hương tiễn biệt người bạn của tôi, hơn hết tiễn biệt một con người tử tế, có văn hóa, hết lòng vì nghề n.ghiệp và yêu quý anh em bè bạn”, ông Tiến chia sẻ.
Ông nói thêm có thể trên bình diện truyền th.ông, cái tên Nguyễn Thế Vĩnh kh.ông được đề cập nhiều, nhưng trong nghề người ta biết hết.
“Phía sau màn ảnh, có rất nhiều con người có nhân cách, s.ống chẳng thích ồn ào. Anh Vĩnh là một con người đặc biệt như thế”, ông tâm t.ình.
Một người tự học, yêu điện ảnh
Cách đây mấy tháng, nhà quay ph.im Trần Hùng đến thăm đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh ở Hào Nam. L.úc đó ông vẫn nói được dù kh.ông nhiều.
Hai đạo diễn Lê Đức Tiến và Nguyễn Thế Vĩnh (bìa phải) – Ảnh: LÊ ĐỨC TIẾN cung cấp
Trần Hùng biết Nguyễn Thế Vĩnh từ năm 1977 – khi anh vào Sài Gòn thăm bố (chủ nhiệm ph.im Trần Cam) đang ở ph.im trường Mối t.ình đầu của đạo diễn Hải Ninh. Khi đó Nguyễn Thế Vĩnh l.àm trợ lý cho ông Hải Ninh.
“L.úc đó hai anh em còn rất trẻ. Trên đường từ Lê Lợi ra chợ Bến Thành, anh Vĩnh kể về bộ ph.im đầu tiên đó bằng rất nhiều cảm x.úc.
Anh tâm sự anh ước một ngày nào đó, anh được l.àm đạo diễn và nếu có ngày đó, anh sẽ mong hai anh em l.àm chung với nhau”, Trần Hùng kể.
Ước mơ đó trở thành hiện thực. Năm 2005, cả hai có dịp l.àm chung với nhau trong bộ ph.im Hải quỳ do Nguyễn Thế Vĩnh đạo diễn, Trần Hùng quay ph.im chính.
Trần Hùng nói Nguyễn Thế Vĩnh là một người kh.ông được đào tạo bài bản nhưng vì mê điện ảnh nên đã nỗ lực, tự học rất nhiều để trở thành đạo diễn.
Nói về người anh của mình, Trần Hùng cho đó là một người s.inh ra ở phố cổ, tay chơi chính hiệu nhưng rất hiền lành, g.iản dị, s.ống hết mình vì công việc.
Đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh s.inh ngày 9-1-1952. Ông từng đồng đạo diễn ph.im Giọt nước mắt giữa hai thế kỷ, Vành trăng khuyết (cùng đạo diễn Trần Phương), S.ống mãi với thủ đô (cùng đạo diễn Lê Đức Tiến), đạo diễn ph.im Hải quỳ…
Lễ viếng đạo diễn diễn ra hồi 10h45 ngày 11-8 tại Nhà tang lễ Phùng Hưng. Lễ truy điệu và đưa tang vào hồi 11h45 cùng ngày, hỏa táng tại Đài hóa thân Hoàn Vũ, Văn Điển, Hà Nội.