Bận bịu với công việc của một kế toán lại chăm 3 con nhưng chị Thu Huyền (35 tuổi, Thái Nguyên) vẫn rất chăm chỉ vào bếp mỗi ngày. Các mâm cơm chị nấu từng rất hot trên mạng xã hội vì ngon miệng, đẹp mắt, nó thể hiện được sự đảm đang, chỉn chu của bà mẹ 3 con này.
Chị Thu Huyền.
Mới đây chị Thu Huyền lại chia sẻ mâm cỗ mình l.àm cúng bà nội chồng đẹp mắt khiến hàng nghìn chị em nội trợ phải ngưỡng mộ. Chị Huyền tâm sự, từ khi lấy chồng thì bà nội của anh đã m.ất được 17 năm. 8X chỉ biết về bà qua lời kể của mọi người trong gia đình và nhìn thấy bà qua di ảnh.
Bà là vợ liệt sĩ, một mình nuôi các con kh.ôn lớn, chính vì thế khi bà m.ất, bố chồng chị dành sự thương tiếc vô hạn với mẹ của mình. “Nhiều hô.m ngồi ăn cơm bố bảo, ngày xưa l.úc bà còn khoẻ thì cuộc s.ống thiếu thốn quá, bây giờ con cháu có điều kiện hơn một chút muốn bù đắp cho bà mà bà lại kh.ông còn. Bà ngày còn s.ống thích bánh đa, đậu luộc, nem rán, c.anh miến nữa…”.
Mâm cỗ 15 món được chị Huyền chuẩn bị để cúng bà nội chồng.
Nghe nhiều và hiểu được sở thích của bà nên mỗi khi l.àm cỗ cúng, chị Thu Huyền luôn chuẩn bị những món đó. Mặc dù đó là những món ăn đơn g.iản, nấu cũng kh.ông cần cầu kì nhưng lại thể hiện được sự thành tâm cho người đã khuất.
Bà mẹ đảm cho biết thêm, mình đều đảm nhận l.àm cỗ giỗ bà hàng năm. Những năm đầu, bản thân chị từng được nhận xét là hơi vụng nên chỉ l.àm “chân” chạy vặt cho các chị dâu như nhặt rau, xếp bát đĩa… Dần dần nhìn mọi người l.àm chị Huyền bắt đầu học theo. L.úc đầu cũng kh.ông được ưng ý lắm bởi bố chồng chị thuộc tuyp người có gu thẩm mĩ cao, nên 8X cảm giác bố vẫn chưa hài lòng. Chính điều đó là động lực để nàng dâu quyết tâm học hỏi để l.àm tới khi nào cảm thấy ưng ý thì thôi.
Mới đây, mâm cỗ chị l.àm cúng bà khoảng 15 món. Theo chị, đa s.ố đó là những món ăn đơn g.iản nhưng đều là những món bà nội thích.
8h sáng là chị đã chuẩn bị xong mâm cỗ để dâng hương bà nội.
Để l.àm được mâm cỗ nhanh gọn chu đáo, chị Huyền luôn sắp xếp công việc vô cùng khoa học. Chẳng hạn như món giò xào, thịt đông chị sẽ l.àm từ hô.m trước. Nem chị cũng rán s.ơ qua để tủ lạnh, ngày hô.m sau chỉ cho vào nồi chiên kh.ông dầu chiên qua 5 phút là xong. Thịt bò nàng dâu đảm cũng hầm sẵn. Hoa chị Huyền cũng tỉa trước còn củ quả và rau chị đều rửa sạch, để riêng từng loại để khi cần thì lấy ra dùng. Chẳng thế mà 8h sáng ngày giỗ bà, chị đang chuẩn bị xong mâm cỗ rồi. “Chiều t.ối hô.m trước giỗ mình sẽ chuẩn bị lau dọn ban thờ, cắm hoa và bày quả. Sáng hô.m sau dậy thật sớm để chuẩn bị mâm cơm cúng, hơn 8 giờ sáng là xong và dâng hương bà”, chị chia sẻ chi tiết.
Một s.ố món cầu kỳ như khâu nhục, giò xào, nem rán đều được chị chuẩn bị từ hô.m trước.
Chị Huyền còn kể, l.úc đầu mỗi khi nhà có giỗ bản thân nhận thấy trên m.ặt bố chồng luôn lo lắng. Nhưng sau này, khi chị đã thành thạo ông đã yên tâm hơn rất nhiều. Thay vì lo lắng, bố chồng chị luôn mỉm cười thực sự hài lòng.
“Một năm nhà mình có đến mấy lần giỗ mình cũng vẫn chuẩn bị như vậy. Chỉ có điều mình nghe cả nhà kể lại xem các cụ trước thích món gì, hay gia đình hay ăn uống theo khẩu vị nào thì mình lấy đó l.àm chủ đề để nấu. Ngoài những lần giỗ chạp mình cũng chuẩn bị cho những ngày lễ lớn như Rằm tháng riêng, mùng 3/3, 5/5 , Rằm tháng 7 , hay Tết ông Công ông Táo…”, 8X cho biết.
Hoa cũng được chị tỉa sẵn để trang trí.
Theo chị Thu Huyền, thờ cúng xưa và nay vẫn luôn là nét văn hoá truyền thống lâu đời cỉa người Việt, nên giới trẻ cần lưu giữ để nhớ ơn đến ông bà, tổ tiên. Còn với chị, động lực để chị l.àm được mâm cỗ tươm tất đủ đầy như vậy có lẽ bắt nguồn từ sở thích nấu ăn, thích bày biện và sắp xếp, yêu hoa, yêu cái đẹp… cùng sự thành kính với tổ tiên và những người đã khuất trong gia đình.
Mâm cỗ sau khi hạ lễ được cả gia đình chị thưởng thức.