Theo phong th.ủy, có một tuổi đại kỵ với cây lưỡi hổ, tuyệt đối kh.ông nên trồng trong nhà k.ẻo gây hại.
Đặc điểm thực vật
Lưỡi hổ là một loại cây thảo có phần rễ mọc ngang, cây cao khoảng từ 30 – 50cm. Lá có hình dải, dài và cứng, phần gốc có bẹ to và mọc ốp vào nhau. Đầu lá thuôn dài thành mũi nhọn, phần mép nguyên. Đối với loại lưỡi hổ mép vàng thì mép lá đặc trưng bởi m.àu vàng. Cả 2 m.ặt lá đều có những vằn ngang sẫm m.àu trông giống như đuôi hổ.
Hoa có m.àu trắng hay lục nhạt, cụm hoa mọc thảnh thành chùm ở giữa túm lá trên 1 cán dài khoảng 30 – 60cm. Bao hoa chứa 6 phiến bằng nhau hàn liền ngay dưới thành ống. Có nhị 6 và chỉ nhị mảnh. Mùa hoa r.ơi vào khoảng tháng 5.
Quả mọng có hình cầu và khi chín thường có m.àu vàng da cam. Mùa quả r.ơi vào khoảng tháng 9.
Ý nghĩa phong th.ủy cây lưỡi hổ
Theo quan niệm của nền văn hóa phương Tây và phương Đông, cây lưỡi hổ trong phong th.ủy có tác dụng trong việc trừ tà, chống lại sự bỏ bùa, đẩy lùi những điềm xấu, đem lại may mắn và tài l.ộc cho gia chủ.
Lưỡi hổ còn là món quà ý nghĩa với mong muốn cầu chúc may mắn đến với bạn bè, người thân. Chúc thành công với đối tác. Mừng năm mới tài l.ộc dồi dào. Mừng tân gia an cư lạc n.ghiệp.
Theo phong th.ủy, cây lưỡi hổ còn có tác dụng xua đuổi ma quỷ. Lá lưỡi hổ có hình con dao sắc và được xem như là sức mạnh của chúa s.ơn lâm nên có khả năng xua đuổi tà khí, hạn chế các xui xẻo đến với gia đình.
Do vậy mọi người thường thấy cây lưỡi hổ được trồng thành một hàng rào trước nhà hoặc trồng thành hàng trước cửa các tòa nhà.
Cây lưỡi hổ kỵ tuổi nào?
Những tuổi kỵ với cây lưỡi hổ trắng là: Nhâm Tý (1972), Quý Sửu (1973), C.anh Thân (1980), Tân Dậu (1981), Mậu Thìn (1988), Kỷ Tỵ (1989), Nhâm Ngọ (2002), Quý Mùi (2003),…
Những tuổi kỵ (khắc) cây lưỡi hổ vàng là: Bính Ngọ (1966), Đinh Mùi (1967), Giáp Dần (1974), Ất Mão (1975), Nhâm Tuất (1982), Đinh Sửu (1997),…
Những tuổi kỵ (khắc) với cây lưỡi hổ viền vàng là: Đinh Dậu (1957), Giáp Thìn (1964), Bính Dần (1986), Đinh Mão (1987), Giáp Tuất (1994), Ất Hợi (1995),…
Vị trí đặt cây lưỡi hổ
Phòng khách được xem là vị trí vô cùng đẹp để bày biện cây cảnh trong nhà. Đây cũng được xem là vị trí thu hút nhiều tài l.ộc, t.iền tài cho gia đình.
Đặt cây lưỡi hổ trong phòng khách kh.ông chỉ giúp gia chủ thỏa mãn thú chơi cây cảnh, tạo ấn tượng cho khách đến chơi nhà mà còn giúp bảo vệ cho gia đình.
Nhiều người băn khoăn có nên đặt cây lưỡi hổ trong phòng l.àm việc hay kh.ông? Theo chuyên gia phong th.ủy Tuấn Thịnh, cây lưỡi hổ đặt ở bàn l.àm việc sẽ giúp gia chủ cảm thấy thư giãn, thoải mái, xả stress. Đồng thời còn mang lại sự thuận lợi, thuận buồm xuôi gió trong công việc. Với vị trí bàn l.àm việc, những mẫu cây lưỡi hổ mini sẽ rất phù hợp.
Tác dụng đối với sức khỏe của cây lưỡi hổ
Lưỡi hổ là một trong những loài cây có rất nhiều công dụng t.ốt đối với sức khỏe. Tuy nhiên các công dụng chữa bệnh của cây lưỡi hổ kh.ông phải ai cũng biết.
-Lọc kh.ông khí: Nếu trồng lưỡi hổ trong nhà có rất nhiều công dụng như khiến giấc ngủ ngon hơn do cây lưỡi hổ có chức năng hấp thụ CO2 và thải ra O2 ngay cả ban đêm. Lá cây có khả năng hút bám bụi nên kh.ông khí trong nhà sẽ luôn luôn trong lành.
-L.àm g.iảm dị ứng ở da: Thân cây mọng nước, do đó, lá cây lưỡi hổ có tác dụng tương tự như lá nha đam, có tính sát khuẩn, kháng viêm. Nếu làn da bị bỏng, rộp, cháy nắng, dị ứng nổi mẩn ngứa hay bị xước do va c.hạm, bạn có thể cắt lá lưỡi hổ và đắp lên trên vết thương để sát khuẩn nhanh chóng, hạn chế để lại vết thâm.
-Dùng l.àm chất sát khuẩn trên da: Do có tính sát khuẩn, một s.ố chị em phụ nữ thường dùng gel của cây lưỡi hổ giống như sữa tắm, nước rửa tay, rửa chén để tiêu diệt vi khuẩn có hại trên da, từ đó giúp làn da căng mịn và thơm mùi chất gel trong cây.
-Dùng l.àm nước súc miệng: Gel lưỡi hổ có tính kháng khuẩn, mùi thơm dễ chịu đi cùng đặc tính thảo dược, do đó khi sử dụng gel của cây như một dung dịch x.úc miệng sẽ giúp g.iảm sâu răng, khử hôi miệng và trị chứng chảy máu chân răng rất t.ốt.
-Dùng cây lưỡi hổ trị hen suyễn: Hen suyễn, căn bệnh gây ám ảnh với những người mắc phải nhất là khi thời tiết trở nên hanh khô. Để ngăn chặn cơn suyễn kéo dài, giúp việc hô hấp dễ dàng hơn, bạn có thể tận dụng ngay cây lưỡi hổ có trong gia đình. Khi cơn suyễn đến, bạn hãy lấy một lượng gel lưỡi hổ cho vào nước sôi và hít hơi nóng bốc lên, các tinh chất chống viêm theo hơi nước bám lên niêm mạc mũi, họng, giúp cơn suyễn nhanh chóng kết thúc, bạn có thể thở một cách dễ dàng hơn.
-Giúp g.iảm căng thẳng, mệt mỏi: Khi l.àm việc trong kh.ông gian kín, ít kh.ông khí, có nhiều thiết bị điện tử như các tòa nhà văn phòng, cao ốc trong thời gian dài sẽ dẫn đến t.ình trạng cơ thể mệt mỏi, căng thẳng. Do đó, hầu hết văn phòng công ty đều lựa chọn trồng cây lưỡi hổ, giúp g.iảm stress, tạo m.àu sắc tươi mới, đem đến cảm giác thư thái, bảo vệ sức khỏe cho mọi người.