Phát ngại vì mẹ chồng đi ăn cỗ nhà hàng mà gói phần vào túi nilon, ngày tiễn bà về quê, nhìn chiếc làn rách mà tôi bật k.hóc
Khi nhìn thấy mẹ chồng chẳng dám mua cho bản thân 1 cái túi lành lặn mà tôi x.ót xa. Thời gian vừa qua, tôi đã quá vô tâm với bà rồi. ADVERTISEMENT
Mẹ chồng tôi năm nay ngoài 60 tuổi, thuộc tuýp người mà tôi vẫn hay gọi là “lạc hậu”. Bà chẳng biết sử dụng điện thoại, dù là chiếc “cục gạch” đơn g.iản nhất. Việc tìm danh bạ, xem cuộc gọi lỡ hay thậm chí biết ai đang gọi đến cũng là điều kh.ông tưởng. Đi đâu bà cũng kè kè cuốn danh bạ viết tay, rồi bấm s.ố và gọi rất thủ công.
Tivi cũng vậy, dù dạy kh.ông biết bao nhiêu lần rồi, bà cũng chẳng biết dùng. Dù tôi trả t.iền để sử dụng nhiều tiện ích nhưng bà chỉ xem truyền hình, biết tăng g.iảm âm lượng và chuyển kênh đơn g.iản.
Những thiết bị gia dụng hiện đại trong nhà như máy giặt, máy hút bụi, hay lò vi sóng đều bị bà “né tránh”. Thay vào đó, bà miệt mài dùng tay giặt từng chiếc áo hay lau nhà bằng chiếc giẻ cũ. Khi tôi góp ý, bà chỉ cười:
“Hiện đại hại điện. Lỡ hỏng thì t.ốn t.iền sửa, phiền phức lắm.”
Những ngày mẹ chồng lên s.ống cùng vợ chồng tôi để chăm sóc gia đình, tôi thật sự cảm thấy khoảng cách thế hệ quá lớn. Bà chăm chỉ, nhưng nói thật nhiều l.úc tôi phát bực vì lối s.ống lạc hậu và tằn tiện của bà. Điều này khiến tôi khó lòng gần gũi hay yêu thương mẹ chồng như những người khác vẫn hay kể.
Nhưng đó kh.ông phải là lý do duy nhất tôi chỉ muốn mẹ chồng rời khỏi nhà mình. Chuyện khiến tôi phát ngại nhất chính là bà tằn tiện và… nhà quê quá.
Khi mẹ chồng lên s.ống cùng, dĩ nhiên có những đám cỗ, đám gặp m.ặt của họ hàng thân thiết, mọi người đều bảo vợ chồng tôi dẫn bà theo. Chồng tôi cũng thương mẹ, nên rất ủng hộ, bảo đưa bà theo để bà được mở mang tầm mắt, được thưởng thức món ngon vật lạ. Duy có tôi thấy c.ực kỳ khó chịu.
Tôi vốn dĩ là con g.ái thành phố, dù gia đình chỉ s.ống ở căn tập thể nhỏ hẹp nhưng cũng quen nếp s.ống sạch sẽ và đủ đầy từ nhỏ. Tư tưởng của tôi hiện đại, s.ống phóng khoáng, luôn nỗ lực cập nhật công nghệ để theo kịp thời đại. T.iền tôi kiếm ra chẳng quá nhiều nhưng cũng đủ để mang lại cho bản thân cuộc s.ống thoải mái.
Chồng tôi thì khác, anh là con út trong gia đình 3 anh chị em, một mình mẹ anh nuôi 3 con kh.ôn lớn vì bố anh bỏ theo người phụ nữ khác. Bà l.àm ruộng, vô cùng vất vả để có thể lo được cho cả 3 con học đại học. Tuổi thì mới hơn 60 nhưng gương m.ặt khắc khổ, nếp nhăn hằn sâu ở khóe mắt khiến bà trông như ngoài 70 tuổi vậy. Chân thì bị khớp nên đi tập tễnh, lưng đã còng xuống vì những gánh nặng cuộc đời.
Vì s.ống trong cơ c.ực gần như cả cuộc đời, nên mẹ chồng tôi tằn tiện quá mức. Gói bột c.anh tôi mua về đổ ra lọ bà còn phải dốc ngược lại xem còn hạt nào dính. Nhặt rau thì nhặt kĩ sát tận gốc kh.ông để bỏ phí. Lá rau bị vàng bà quyết chỉ nhặt bỏ đúng 1 xíu phần vàng úa ấy chứ kh.ông bỏ cả cành… Và bà còn có thói quen lấy phần khi đi ăn cỗ, gom đồ thừa khi đi ăn nhà hàng. Đây cũng là điều khiến tôi nhiều phen muối m.ặt.
Nhất là có lần tôi còn đ.ụng độ hội bạn cấp 3, chúng nó nhìn tôi cùng mẹ chồng sánh bước, bà thì cầm cái túi nilon đựng tô.m đựng thịt gà. Tôi ái ngại kh.ông dám đứng cạnh, chúng nó cố gặng hỏi. Tôi chỉ cười rồi cố t.ình bước đi thật nhanh.
Tôi cũng nói với chồng, bảo sau để bà ở nhà cho thoải mái, hoặc bảo bà đừng lấy phần nữa. Nhưng chồng tôi lại bênh vực rằng đi cỗ thân thiết lắm mọi người chia cho ít đồ là bình thường.
Tôi khó chịu với mẹ chồng từ bận ấy. Bắt đầu cố gắng lảng tránh để kh.ông phải đưa bà ra ngoài. Và ơn giời, thời gian 2 tháng bà ở nhà tôi đã chấm dứt. Mẹ chồng nói phải về quê để chăm con cho chị g.ái.
Ngày tôi tiễn bà về, mẹ chồng cầm theo chiếc túi vải đã sờn hết, cũ mèm. Tôi nhìn thấy bỗng dưng thấy thương bà quá. Nhưng ngay giây phút sau, bà rút trong chiếc túi ấy một bọc t.iền cũng cũ, được buộc dây nịt và gói nhiều lớp ở tờ giấy b.áo.
Bà dúi vào tay tôi rồi bảo: “Nhà này hai đứa mua, mẹ chẳng giúp được đồng nào, l.àm mẹ mà mẹ thấy áy náy lắm. Giờ cưới nhau hơn năm chưa có tin vui, mẹ lo cho các con. Mẹ kh.ông biết có phải do nó kh.ông, ngày xưa thằng Đạt bị quai bị, mẹ chỉ sợ ảnh hưởng đến chuyện này. Chục tr.iệu này là t.iền mẹ tích góp. Hai đứa cầm lấy, đi khám hay thuốc thang gì thì lo cho sớm.”
Những lời nói chất phác ấy khiến tôi nghẹn ngào. Bao nhiêu bực dọc, khó chịu khi xưa dường như tan bi.ến. Tôi ô.m chầm lấy bà, lần đầu tiên cảm thấy trân trọng tấm lòng người mẹ chồng này.
Khoảnh khắc ấy khiến tôi thay đổi hoàn toàn cách nhìn về mẹ chồng. Tôi thầm hứa sẽ học cách yêu thương và trân trọng bà hơn, dù đôi l.úc bà có khác biệt đến thế nào.
Theo Tạp chí Sở hữu trí tuệ
Link bài gốc
https://sohuutritue.net.vn/phat-ngai-vi-me-chong-di-an-co-nha-hang-ma-goi-phan-vao-tui-nilon-ngay-tien-ba-ve-que-nhin-chiec-lan-rach-ma-toi-bat-khoc-d255366.html