Ngôi nhà nằm “án ngữ” giữa đường suốt 14 năm: Chịu khói bụi và tiếng ồn mỗi ngày, rời đi vì một lý do kh.ông ai ngờ tới
Đòi bồi thường 6 căn nhà nhưng kh.ông được chấp thuận, cuối cùng sau 14 năm s.ống giữa 2 làn xe, gia đình ông Trương cũng quyết định rời đi với khoản đền bù mà chính quyền đưa ra.
Đòi bồi thường 6 căn nhà nhưng kh.ông được chấp thuận, cuối cùng sau 14 năm s.ống giữa 2 làn xe, gia đình ông Trương cũng quyết định rời đi với khoản đền bù mà chính quyền đưa ra.
Được mệnh danh là “ngôi nhà đinh cứng đầu nhất Thượng Hải”, tòa nhà 3 tầng nằm trơ trọi giữa con đường huyết mạch ở quận Tùng Giang, n.goại ô Thượng Hải cuối cùng cũng đã bị ph.á b.ỏ. Con đường luôn trong t.ình trạng bị ùn tắc giờ đây th.ông thoáng đến lạ.
Theo trang Sina, vì ngôi nhà này mà dự án t.ái thiết đường cao t.ốc Hộ Đình Bắc vào năm 2010 phải thu hẹp con đường 4 làn theo thiết kế ban đầu thành đường 2 làn. Việc rẽ đường đột ngột khiến khu vực này trở thành điểm t.ắc ngh.ẽn giao th.ông nghiêm trọng và cũng là điểm xảy ra t.ai n.ạn giao th.ông cao. Kể từ năm 2011, một s.ố cư dân gần đó đã liên tục p.hản ánh rằng: “Chỉ cần có các phương tiện lớn đi qua từ cả hai hướng, nơi này sẽ như bị phong tỏa, thậm chí có xe còn suýt đ.âm vào căn nhà”.
Nhất quyết ở lại vì đền bù kh.ông thỏa đáng
Chủ nhân của ngôi nhà này là ông Trương Tân Quốc. Ông cho biết vào năm 1996, bố vợ anh đã dùng s.ố t.iền 300.000 NDT mua căn nhà 2 tầng có diện tích sàn 100m2 này. Sau đó, ông đã chi thêm 200.000 NDT nữa để cải tạo và xây thêm, bi.ến nó thành tòa nhà 3 tầng như hiện trạng. Vào thời điểm đó, ngôi nhà của anh Trương được xem là bề thế nhất vùng. Cứ thế, gia đình 4 đời có đến 9 người cùng s.ống ở tầng 2 và tầng 3. Tầng 1 được gia đình anh cho người khác thuê.
Theo th.ông tin từ các phương tiện truyền th.ông, ngay từ ngày 19 tháng 9 năm 2003, những hộ gia đình ở khu vực này đã nhận được th.ông b.áo di dời của chính quyền. Sau đó đến năm 2008, dự án mở rộng đường cao t.ốc Hộ Đình Bắc được lên kế hoạch thực hiện nhưng do đối tượng phải di dời rất lớn nên ngày tiến hành đã bị lùi lại nhiều lần. S.ố hộ “ở lại” g.iảm dần từ hơn 10 hộ ban đầu xuống còn 4 hộ, đến tháng 7/2009 chỉ còn 2 hộ và đến tháng 1/2011 chỉ còn hộ gia đình ông Trương ở lại kh.ông chịu di dời.
Nói về lý do kh.ông chịu chuyển đi, ông Trương cho biết khi có th.ông b.áo phải di dời, các con ông đã đến t.uổi lập gia đình nên ông muốn đấu tranh để có nhà cho con g.ái nhưng kh.ông được chấp thuận. Ông mong muốn gia đình mình được nhận đền bù 6 ngôi nhà với lý do 9 người trong nhà (l.úc đó mẹ chồng còn s.ống và cháu trai chưa chuyển ra ngoài) thuộc 2 sổ hộ khẩu. Tuy nhiên, theo các quy định có liên quan vào thời điểm đó, yêu cầu này của gia chủ kh.ông phù hợp nên kh.ông được phê duyệt.
Rời đi sau 14 năm s.ống giữa đường lớn
Vì kiên quyết ở lại, gia đình ông Trương phải đối m.ặt với nhiều phiền toái trong cuộc s.ống hàng ngày.
“Mọi thứ ồn ào suốt ngày, đặc biệt là vào đêm khuya khi xe tải qua lại nhiều. Tôi chưa bao giờ cảm thấy tự hào khi là k.ẻ s.ống giữa đường. Đã có 3 vụ t.ai n.ạn giao th.ông nghiêm trọng xảy ra do tài xế kh.ông quen đường, kh.ông kịp rẽ ngoặt để tránh nhà tôi”, một thành viên trong gia đình chia sẻ.
Theo Sina, ông Trương cho biết gia đình ông kh.ông muốn gây bất tiện cho mọi người nhưng vẫn ở trong ngôi nhà từ năm 2003 vì kh.ông đồng ý với s.ố t.iền đền bù mà chính quyền đưa ra. Đồng thời có một nguyên nhân sâu xa được người đàn ông này t.iết l.ộ là do giấy chứng nhận thổ cư của gia đình vào những năm 1950 chưa được phê duyệt.
Do đó, bất chấp tiếng ồn, khói bụi và rủi ro về tính mạng cũng như áp lực tâm lý, gia đình ông vẫn trụ lại, chịu đựng ánh mắt soi mói của mọi người và truyền th.ông. Mãi đến ngày 21 tháng 8 năm 2017, truyền th.ông địa phương đưa tin gia đình này đã đồng ý chuyển đi. Lý do được t.iết l.ộ khiến nhiều người bất ngờ.
Theo trang The Paper, vào tháng 9 năm 2016, một văn phòng phụ trách việc thuyết phục người dân thuộc diện t.ái định cư được thành lập và chủ động liên hệ với gia đình ông Trương. Hai người chịu trách nhiệm đã có 8 cuộc đàm phán trực tiếp và hơn 10 cuộc tr.ao đổi qua điện thoại với người nhà. Họ thường xuyên giữ liên lạc, công bố chính sách t.ái định cư và phân tích thực trạng. Các tổ trưởng, tổ phố phụ trách khu phố nơi ông Trương s.ống cũng đến để khuyên bảo và động viên gia đình.
Qua những lần tr.ao đổi đó, gia đình ông Trương dần dần thiết lập mối quan hệ t.ốt đẹp với giám đốc và phó giám đốc văn phòng t.ái định cư. Hai người đã liên lạc với gia đình ông Trương, phân tích một cách khách quan những ưu và nhược điểm của việc di dời theo thỏa thuận và thu hồi theo pháp luật. Đồng thời thuyết phục họ đối m.ặt với việc di dời với thái độ tích c.ực.
Trước sự nhiệt t.ình của 2 vị cán bộ, gia đình ông Trương cuối cùng cũng sẵn sàng hợp tác với việc di dời của chính quyền. Gia đình được đền bù 4 căn nhà với tổng diện tích khoảng 400m2 cùng với s.ố t.iền đền bù 2,3 tr.iệu NDT. Vị trí của các căn hộ kh.ông được t.iết l.ộ.
Sáng ngày 7 tháng 9 năm 2017, nhìn lô đồ đạc đầu tiên được vận chuyển đi, ông Trương x.úc động nói: “14 năm nay chúng tôi có cuộc s.ống bế tắc ở đây, giờ đây cuối cùng cũng thoát ra được. Tổ trưởng dân phố thường xuyên đến thăm hỏi và giúp đỡ rất chân thành khiến chúng tôi vô cùng x.úc động. Bây giờ chúng tôi kh.ông quan tâm t.iền đền bù nhiều hay ít, miễn là cả nhà khỏe mạnh về thể chất lẫn tinh thần là được.”
Những căn nhà ‘lì lợm’ kh.ông chịu g.iải tỏa ở Trung Quốc
Trung Quốc sở hữu rất nhiều công trình phát triển lớn đang được tiến hành, từ kính thiên văn cho đến cây cầu dài gần 42 km. Tất cả công trình xây dựng cơ sở hạ tầng và bất động sản đều đòi hỏi kh.ông gian. Điều này đôi khi đồng nghĩa với việc người dân bị buộc phải di dời, nhường chỗ cho các dự án mới. Một s.ố người kh.ông muốn rời nhà họ đang ở, đa phần là vì lý do t.iền đền bù quá thấp. Tại Trung Quốc, những công trình lẻ loi, cũ kỹ còn sót lại giữa các dự án phát triển xung quanh được gọi là “nhà móng tay”, vì chúng trông như những chiếc móng tay dính cứng, kh.ông thể được dỡ bỏ. Dưới đây là vài hình ảnh thú vị về những căn nhà “lì lợm” này mà hãng tin Reuters ghi nhận được trong thập niên qua.
Đây là b.ức ảnh chụp năm 2007. Chủ nhân căn biệt thự sáu tầng này từ chối nhận t.iền đền bù do một nhà phát triển bất động sản cung cấp. Công ty trên có kế hoạch xây dựng trung tâm tài chính tại đây.
Một tòa nhà chung cư cũ bị “bao vây” bởi cây cầu hình vòng mới xây dựng ở thành phố Quảng Châu. Ảnh chụp năm 2015.
Ngôi nhà “lì lợm” đứng giữa con đường đang xây ở Khu tự trị dân tộc Cho.ang Quảng Tây. Ảnh chụp năm 2015.
Năm 2012, một cặp vợ chồng già kh.ông muốn nhìn thấy nhà của họ bị đập đi. Giờ đây nó là căn nhà duy nhất đứng trên con đường chạy qua ngôi làng mà họ s.ống ở tỉnh Chiết Giang.
B.ức ảnh này chụp năm 2007. Đây là ngôi nhà cuối cùng trong khu vực này của thành phố Quảng Châu, chễm chệ giữa công trình xây dựng khu dân cư.
Theo b.áo giới Trung Quốc, anh em sở hữu căn nhà trên kh.ông đạt được thỏa thuận về việc chia t.iền đền bù nhận từ chính phủ, nên họ kh.ông ký vào thỏa thuận g.iải tỏa. Ảnh được chụp năm 2016.
Năm 2007, một nhiếp ảnh gia ghi lại căn nhà ngay trước trung tâm mua sắm ở tỉnh Hồ Nam. Đây là ngôi nhà cuối cùng kh.ông chịu g.iải tỏa.
Các chủ nhân của ngôi nhà đã nộp đơn nhưng thua vụ kiện chống lại nhà phát triển mảnh đất. Mảnh đất này được dùng để xây dựng chung cư. Ảnh chụp năm 2008.
Căn nhà tọa lạc tại khu xây dựng công trình căn hộ mới ở Trùng Khánh. Ảnh chụp năm 2009.
Căn nhà nằm lẻ loi trên gò đất cao vì công ty phát triển bất động sản đã đào đất xung quanh nó. Ảnh chụp năm 2015.
Đây là b.ức ảnh chụp cùng năm. Căn nhà ba tầng đơn đ.ộc có treo cờ Trung Quốc trên mái nhà đứng giữa con đường mới xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Thêm một ngôi nhà đơn đ.ộc đứng giữa con đường ở tỉnh Hắc Long Giang. Tuy nhiên, nó đang trong quá trình được phá dỡ, di dời. Ảnh chụp tháng 5.2016.
Cả một “khu dân cư móng tay” kh.ông chịu đi t.ái định cư. Cư dân khu vực Guangfuli ở thành phố Thượng Hải chung quyết định kh.ông rời nơi họ đang s.ống. Ảnh chụp tháng 5.2016.