Trong thực tế, khô miệng vào ban đêm kh.ông phải l.úc nào cũng do bệnh lý, mà đôi khi còn do các nguyên nhân s.inh lý. ADVERTISEMENT
Bạn đã bao giờ gặp t.ình trạng khô miệng vào ban đêm khi ngủ chưa? Cảm giác này kh.ông chỉ gây khó chịu mà còn khiến bạn lo lắng, bứt rứt. Việc miệng luôn khô khát có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, khiến bạn thức dậy mệt mỏi vào sáng hô.m sau.
Ông T, 60 tuổi, đã gặp vấn đề này suốt hai năm qua. Ông thường xuyên cảm thấy khát, miệng khô, l.úc nào cũng phải để sẵn bình nước bên cạnh. Tuy nhiên, dù uống nhiều nước, ông vẫn kh.ông cải thiện được t.ình trạng và phải đi vệ s.inh thường xuyên, ngay cả vào ban đêm. Việc phải thức dậy liên tục khiến ông khó có được một giấc ngủ ngon.
Dù vậy, ông T kh.ông nghĩ đó là dấu hiệu bệnh lý nên kh.ông đi khám. Chỉ đến khi con trai nhận thấy cha mình đi vệ s.inh quá nhiều cả ngày lẫn đêm, anh mới đưa ông đến bệnh viện kiểm tra. Kết quả, ông được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Sau khi điều trị, t.ình trạng khô miệng và tiểu nhiều cũng được cải thiện đáng kể.
Theo nghiên cứu được lưu trữ tại Thư viện Y khoa Hoa Kỳ (NIH), khô miệng thường xuất phát từ việc g.iảm tiết nước bọt hoặc thay đổi thành phần s.inh hóa của nước bọt. Tiến sĩ Mohammed Alsakran Altamimi, bác sĩ tại Đại học Nha khoa và Điều dưỡng Al-Farabi (Riyadh, Ả Rập Xê Út), cho biết khô miệng có thể là dấu hiệu cảnh b.áo bệnh tiểu đường. Mặc dù kh.ông phải là tr.iệu chứng duy nhất, nhưng t.ình trạng này khá phổ bi.ến ở những người mắc tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2.
Sau khi ông T được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường với dấu hiệu ban đầu là khô miệng khi ngủ, nhiều hàng xóm xung quanh cũng bắt đầu lo lắng. Họ băn khoăn kh.ông biết liệu mình có mắc bệnh hay kh.ông, vì bản thân cũng gặp t.ình trạng khô miệng vào ban đêm.
Tuy nhiên, trên thực tế, kh.ông phải tất cả các trường hợp khô miệng ban đêm đều do bệnh lý. Hiện tượng này có thể xuất phát từ những nguyên nhân s.inh lý th.ông thường.
Đắng miệng là gì?
Đắng miệng là t.ình trạng vị giác bị thay đổi, khiến khoang miệng có cảm giác đắng. Hiện tượng này có thể xảy ra sau khi ăn thực phẩm có vị đắng hoặc do các nguyên nhân khác. Đắng miệng thường đi kèm với một s.ố tr.iệu chứng như:
Cảm giác đắng lan xuống cổ họng.
M.ất cảm giác ngon miệng, chán ăn.
Hơi thở có mùi hôi.
Buồn nôn.
T.ình trạng đắng miệng có thể xuất hiện vào buổi sáng sau khi ngủ dậy hoặc vào ban đêm. Trong một s.ố trường hợp, cảm giác đắng vẫn kéo dài ngay cả sau khi đã đ.ánh răng và súc miệng.
Vì sao miệng luôn khô khi ngủ vào ban đêm?
Uống ít nước
Nguyên nhân phổ bi.ến nhất dẫn đến khô miệng là cơ thể thiếu nước. Khi lượng nước kh.ông đủ, các bộ phận trong cơ thể dễ bị khô, bao gồm cả khoang miệng. T.ình trạng này có thể được cải thiện bằng cách bổ sung đủ nước.
Theo khuyến cáo mỗi ngày bạn cần ít nhất 2 lít nước để cơ thể hoạt động hiệu quả. Nhiều người do thói quen s.inh hoạt, công việc bận rộn hoặc uống quá nhiều trà, cà phê khiến cơ thể m.ất nước. Thời gian ngủ ban đêm kéo dài sẽ khiến khoang miệng bị khô đắng.
Ngoài ra, khô miệng còn có thể do một s.ố nguyên nhân khác:
Do suy g.iảm chức năng gan
Gan là cơ quan giúp đào thải đ.ộc t.ố của cơ thể. Khi chức năng gan suy g.iảm thời thời gian hoặc do bệnh lý về gan thì có thể dẫn tới đắng miệng. Đắng miệng do suy g.iảm chức gan kh.ông chỉ xuất hiện vào ban đêm mà có thể xuất hiện vào bất cứ thời điểm nào trong ngày.
Rối loạn tiêu hóa
Rối loạn tiêu hóa thường gây ra cảm giác đau bụng, đầy hơi, kèm theo ợ hơi hoặc ợ chua liên tục. Một s.ố trường hợp còn có tr.iệu chứng đắng miệng hoặc hơi thở có mùi khó chịu. Đặc biệt, vào ban đêm, nếu người bệnh ăn thực phẩm khó tiêu, t.ình trạng đầy bụng và đắng miệng có thể trở nên nghiêm trọng hơn.
Thói quen ngủ mở miệng
Một s.ố người có thói quen há miệng khi ngủ, khiến độ ẩm trong miệng bị m.ất đi đáng kể, dẫn đến khô miệng. Ngoài ra, những tư thế ngủ như nằm sấp hoặc ngủ nghiêng cũng có thể l.àm chảy nước miếng, từ đó gây khô miệng bất thường.
Kh.ông khí trong phòng quá khô
Môi trường xung quanh cũng có thể ảnh hưởng đến độ ẩm trong miệng. Sử dụng máy sưởi vào mùa đông hoặc điều hòa vào mùa hè có thể khiến kh.ông khí trong phòng trở nên khô, l.àm tăng nguy cơ khô miệng. Trong trường hợp này, nên dùng máy tạo độ ẩm để duy trì độ ẩm kh.ông khí thích hợp.
Trào ngược dịch mật xảy ra khi van môn vị bị tổn thương. L.úc này dịch mật sẽ trào ngược lên dạ dày và cùng với dịch dạ dày trào ngược lên khoang miệng. Người bệnh sẽ cảm nhận được vị đắng kèm theo cơn đau ở vùng bụng.
Dạ dày cũng như bất cứ cơ quan nào trong cơ thể, cần được nghỉ ngơi để có thể l.àm việc hiệu quả. Khi bạn thức quá khuya, hay bỏ đói cơ thể thường xuyên sẽ khiến dạ dày kh.ông được nghỉ ngơi đầy đủ gây tăng tiết dịch vị.
Và chính điều này sẽ là yếu t.ố khiến bạn có thể bị trào ngược dạ dày. Bạn có thể dễ dàng nhận ra nếu như bạn là người có lối s.ống về đêm, thường xuyên thức khuya.
Sự thay đổi hormone trong t.hai kỳ
Nếu bạn đang mang t.hai và thỉnh thoảng cảm thấy đắng miệng vào ban đêm, điều này kh.ông quá đáng lo. Khi mang t.hai, sự rối loạn nội tiết t.ố có thể ảnh hưởng đến vị giác, khiến mẹ b.ầu cảm nhận mùi vị khác biệt. Đặc biệt, trong ba tháng đầu t.hai kỳ, t.ình trạng ốm nghén cũng có thể gây ra cảm giác đắng miệng.
Nếu t.ình trạng đắng miệng kéo dài và ảnh hưởng đến việc ăn uống, mẹ b.ầu có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để sử dụng một s.ố loại thuốc giúp g.iảm tr.iệu chứng nghén.
Theo Thư viện Y khoa Hoa Kỳ, khoảng 22% dân s.ố gặp t.ình trạng khô miệng khi ngủ. Đây có thể là dấu hiệu cảnh b.áo một s.ố bệnh lý tiềm ẩn, đặc biệt là 5 bệnh sau đây:
1. Bệnh gan mật
Các vấn đề về gan mật có thể gây ra tr.iệu chứng khô miệng rõ rệt, kèm theo cảm giác đắng miệng kéo dài ngay cả khi uống nước. Điều này xảy ra do gan đóng vai trò quan trọng trong việc tiết mật và hỗ trợ tiêu hóa. Khi chức năng gan suy g.iảm, quá trình bài tiết mật bị rối loạn, dẫn đến trào ngược mật, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ và gây khô miệng, khô lưỡi.
Ngoài ra, bệnh gan mật còn có thể gây vàng da, đặc biệt là vùng da và mắt. Nếu bạn đồng thời gặp cả tr.iệu chứng này, rất có thể gan và mật đang gửi “tín hiệu cầu cứu”.
2. Bệnh răng miệng
Các bệnh lý răng miệng cũng có thể là nguyên nhân gây khô miệng. Ngoài cảm giác khô, người bệnh có thể gặp t.ình trạng hôi miệng, đau răng, sưng nướu. Nếu có những dấu hiệu này, bạn nên đi khám nha khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Khi bệnh răng miệng được kiểm soát, tr.iệu chứng khô miệng cũng sẽ được cải thiện.
3.Bệnh hô hấp
Người mắc bệnh phổi mãn tính thường gặp t.ình trạng khô miệng. Nếu khô miệng kèm theo các tr.iệu chứng như khó thở, tức ngực và ho, rất có thể đó là dấu hiệu của các vấn đề về hô hấp.
4.Bệnh tuyến giáp
Khi tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone, t.ốc độ tr.ao đổi chất trong cơ thể tăng nhanh bất thường, khiến hệ thần kinh giao cảm luôn ở trạng thái kích thích. Điều này l.àm tăng t.ốc độ tiêu hóa nước trong cơ thể, dẫn đến t.ình trạng khô miệng.
5.Bệnh tiểu đường
Hai dấu hiệu đặc trưng của bệnh tiểu đường là khát nước và đi tiểu nhiều. Lượng đường trong máu tăng cao gây kích thích niêm mạc miệng, dẫn đến khô miệng. Khi cơ thể cảm thấy khô miệng, nó sẽ gửi tín hiệu đến não để kích thích uống nước. Việc uống nhiều nước khiến đi tiểu nhiều hơn, nhưng sau một thời gian ngắn, cảm giác khô miệng vẫn có thể quay trở lại.
Cách ngăn ngừa khô miệng, đắng miệng
Khô miệng là tr.iệu chứng phổ bi.ến có thể gây ảnh hưởng kh.ông nhỏ đến cuộc s.ống hàng ngày. Khi gặp t.ình trạng này, nên đi khám kịp thời để có hướng điều trị phù hợp. Đồng thời, bạn có thể áp dụng một s.ố biện pháp sau để phòng ngừa:
Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh
Ăn uống đủ bữa, bổ sung nhiều trái cây và rau xanh.
Hạn chế thực phẩm cay, lạnh hoặc có tính kích thích mạnh.
Giữ thói quen s.ống khoa học
Đ.ánh răng ít nhất 2 lần/ngày, mỗi lần ít nhất 2 phút.
Ngủ đúng giờ, tránh thức khuya để kh.ông gây rối loạn nội tiết, dễ dẫn đến khô miệng.
Hạn chế ăn sát giờ ngủ
Dù ăn khuya có thể là một sở thích khó cưỡng, nhưng nó lại gây áp lực lớn lên dạ dày. Khi bạn đi ngủ ngay sau khi ăn, dạ dày vẫn phải tiếp tục hoạt động sau một ngày dài, khiến quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn.
Điều này kh.ông chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ mà còn có thể gây ra đau dạ dày, đầy bụng, ợ hơi. Ngoài ra, thói quen này còn l.àm tăng nguy cơ trào ngược dạ dày thực quản, gây cảm giác đắng miệng vào ban đêm.
Chú ý tư thế ngủ
Nên nằm ngửa khi ngủ, tránh nằm nghiêng hoặc nằm sấp vì có thể l.àm chảy nước miếng, gây m.ất độ ẩm trong khoang miệng.
Tập thể dục thường xuyên
Vận động giúp tăng cường tr.ao đổi chất, hỗ trợ cơ thể đào thải đ.ộc t.ố, giữ cho hệ nội tiết hoạt động ổn định, từ đó giúp phòng ngừa khô miệng hiệu quả.
Duy trì các thói quen trên sẽ giúp bạn g.iảm nguy cơ bị khô miệng và bảo vệ sức khỏe t.ốt hơn.
Theo Tạp chí Sở hữu trí tuệ
Link bài gốc
https://sohuutritue.net.vn/mieng-bi-kho-va-dang-khi-ngu-ban-dem-thi-can-di-kham-ngay-vi-co-the-ban-dang-mac-5-benh-nay-d272772.html