“Đây chính là ý nghĩa của việc về nhà ăn Tết!” – cô chia sẻ.
B.áo Đời s.ống & Pháp luật đăng bài: “Lái xe hơn 1800km về quê ăn Tết, con g.ái k.hóc cạn nước mắt khi thấy cảnh tượng ở nhà mình l.úc 3h sáng”. Nội dung như sau:
Trong những ngày cuối năm, người kh.ông ngại đường sá xa xôi, chạy xe từ Nam chí Bắc chỉ để được ăn bữa cơm gia đình vào đêm giao thừa; người thức trắng đêm chỉ để c.anh mua cho bằng được một tấm vé xe về quê. Tại sao người đang đi l.àm ăn xa lại muốn về nhà vào dịp Tết Nguyên đán đến vậy?
Đoạn c.lip đang viral trên Douyin (MXH Trung Quốc) dưới đây là đáp án.
Người bố đứng từ trong nhà ngóng ra cửa l.úc 3h sáng (Ảnh cắt từ c.lip).
Theo đó, đoạn c.lip được cắt ra từ camera an ninh của gia đình nọ với thời gian hiển thị là 3h25 sáng ngày 20/1. Nhân vật chính trong khoảnh khắc này là một người bố. Thời điểm đó thay vì yên giấc với chăn ấm nệm êm thì bố lại đứng từ trong thềm nhìn ra cổng với gương m.ặt lo lắng, trông ngóng.
Hoá ra người mà bố trông đợi chính là gia đình con g.ái con rể và các cháu đang trên đường về quê ăn Tết. Người con g.ái cũng là chủ nhân c.lip cho biết:
“Chúng tôi đã gấp rút đi hàng ngàn dặm suốt ngày đêm chỉ để về quê ăn Tết. Về đến nhà, khi xem camera an ninh, tôi t.ình cờ phát hiện ra bố đi lại trước cửa l.úc rạng sáng để chờ chúng tôi trở về. Có lẽ đây chính là ý nghĩa của việc về nhà vào dịp Tết. Mong rằng mọi người đều an toàn về đến nhà!”.
Dù mấy giờ thì vẫn có đèn sáng và có bố đợi con cháu trở về
Được biết cô và gia đình nhỏ đang s.ống tại thành phố còn bố mẹ vẫn ở quê, cách nhau đến hơn 1.800km. Cả năm vừa qua, vợ chồng con cái kh.ông về thăm ông bà được nên chỉ mong cơ hội đoàn tụ trong dịp Tết Nguyên đán. Trên đường đi, vì khoảng cách xa xôi và tắc đường nên chuyến đi kéo dài hơn dự kiến. Đến khoảng 8h sáng ngày 20/1, gia đình cô con g.ái cũng đã về đến nhà.
Đang trong những ngày cuối năm, nhiều người chuẩn bị lên đường về nhà nên ngay sau khi được đăng tải lên MXH, câu chuyện đã nhận về rất nhiều sự đồng cảm của cư dân mạng. Có người cho biết bố mẹ mình cũng y hệt như vậy, hễ b.áo trước là sẽ chong đèn đợi con cháu. Có người lại đ.au l.òng khi nhìn cảnh này bởi vì kh.ông còn cơ hội đón năm mới với bố mẹ, ông bà.
Một s.ố bình luận từ cư dân mạng:
– Từ kinh nghiệm của mình, tôi đã kh.ông b.áo trước cho bố mẹ bao giờ sẽ về nhà ăn Tết vì sợ họ sẽ thức trắng đêm để đợi chúng tôi.
– Chỉ cần tôi nói trước, bố mẹ sẽ mong chờ và suốt cả tuần đó háo hức đếm ngược đến ngày tôi về đến nhà.
– Mỗi lần tôi về nhà vào ban đêm là bố mẹ đều trằn trọc khó ngủ. Họ bật đèn chờ tôi đến khi ngủ thiếp đi trên sofa.
– Mấy hô.m nay bố tôi khó ngủ. Bởi vì chị g.ái tôi vừa từ nước ngoài về đến Bắc Kinh rồi từ đó bay tiếp chặng thứ 2 để về đón năm mới với bố. Tôi và các chị s.ống ở nước ngoài nên bố đều trông ngóng mỗi dịp Tết đến xuân về. Có điều chúng tôi đã vĩnh viễn kh.ông được đón Tết cùng mẹ.
– Mẹ tôi đã m.ất và tôi kh.ông còn mong chờ Tết Nguyên đán nữa.
– Tôi và bố mẹ s.ống cùng một thành phố và họ luôn đợi tôi về vào mỗi cuối tuần. Trong hơn 10 năm qua, cứ cuối tuần tôi đều lái xe hơn 30 km về nhà, dù mưa hay nắng.
– Từ năm nay trở đi sẽ kh.ông có ai đợi tôi như thế nữa và cũng kh.ông có ai gọi điện cho tôi 4 – 5 cuộc để biết tôi đã đi đến đâu.
– Hồi mới bắt đầu đi l.àm, mỗi lần tôi về nhà đều là sáng sớm và bố tôi luôn ra ga từ sớm để đợi đón. Sau này tôi đi tàu cao t.ốc thì anh trai hoặc chị dâu sẽ đi đón. Họ kh.ông bao giờ để tôi tự bắt taxi về nhà.
– Ban đầu tôi kh.ông để ý nhưng khi xem video cẩn thận, nhìn thấy biểu cảm và p.hản ứng của bố bạn, nước mắt bỗng dưng trào ra. Bởi vì tôi cũng có gia đình như vậy nhưng đã kh.ông về nhà thường xuyên, mỗi năm qua đi thời gian của tôi và họ ngày càng ít đi.
Trước đó, b.áo Tri thức có bài: “Mẹ bật k.hóc giữa chợ khi con trai về nhà ăn Tết sau 8 năm ở Nhật Bản”, với nội dung như sau:
Một buổi chiều cuối năm âm lịch, bà Đào Thị Xuyện (s.inh năm 1969, quê Hưng Yên) chuẩn bị sạp rau bán ở khu chợ Láng Thượng (quận Đống Đa, Hà Nội) như thường ngày. Khi bà còn đang loay hoay, một nam thanh niên bước tới, đội mũ và đeo khẩu trang kín m.ặt, hỏi mua đậu phụ và rau muống.
Tuy nhiên, vị khách lạ nói kh.ông có đồng t.iền Việt Nam, ngỏ ý trả bằng t.iền Nhật Bản. Bà Xuyện ngại ngần, từ chối, kh.ông biết rằng đó là gợi ý vị khách cố t.ình l.ộ ra. Cuối cùng, nam thanh niên thấy chủ sạp rau kh.ông thể “nhận ra” mình, đành chủ động tiết l.ộ danh tính.
“Ôi trời ơi”, bà Xuyện chỉ biết thốt lên khi vị khách cởi bỏ khẩu trang. Hóa ra, con trai bà, Nguyễn Ngọc Bẩy (s.inh năm 1990), đã trở về từ Nhật Bản. Người phụ nữ kh.ông thể giấu những giọt nước mắt, miệng vẫn trách yêu cậu con trai vì chuyến thăm nhà bất ngờ và còn “diễn tiểu phẩm”.
Chia sẻ với Tri Thức – Znews, Ngọc Bẩy cho biết anh kh.ông hề b.áo trước rằng sẽ trở về, thậm chí nói dối vẫn phải ở lại Nhật Bản l.àm việc dịp Tết Nguyên đán để tạo sự bất ngờ cho gia đình.
“Sau 8 năm tôi mới lại được đón Tết Nguyên đán ở Việt Nam, sum họp bên gia đình. Cảm giác thực sự khó tả. Năm nay chắc chắn sẽ là một cái Tết đặc biệt với tôi và gia đình”, Bẩy nói.
Năm 2016, Ngọc Bẩy sang Nhật Bản l.àm việc theo diện xuất khẩu lao động tại tỉnh Ibaraki. Tám năm ở xứ anh đào cũng là 8 cái Tết xa nhà của chàng trai quê Hưng Yên bởi Nhật Bản chỉ đón Tết dương lịch. Vào dịp Tết Nguyên đán, Bẩy vẫn phải l.àm việc bình thường và cũng khó xin nghỉ phép vì nhiều lý do.
“Vài năm đầu, tôi buồn và nhớ nhà lắm, nhất là vào những dịp lễ Tết. Nhớ những đêm giao thừa bên gia đình, cùng anh em hàng xóm đi chúc Tết nhau, ăn những món ăn truyền thống. Sau dần cũng quen hơn, tôi thường cùng một s.ố đồng hương t.ổ ch.ức ăn uống để vơi bớt nỗi cô đơn”.
Ngọc Bẩy đã 8 năm kh.ông thể đón Tết bên gia đình.
Vào đêm giao thừa hàng năm, Bẩy cũng cố gắng gọi video cho gia đình để hỏi han, tận hưởng chút nào đó kh.ông khí ở quê nhà. Năm nào phải l.àm muộn, phải sáng hô.m sau anh mới có thể gửi lời chúc năm mới đến gia đình.
Trong suốt 8 năm, chỉ có một lần Bẩy sắp xếp về thăm gia đình là khoảng năm 2022 song kh.ông phải dịp Tết, chuyến thăm cũng chỉ kéo dài được khoảng 10 ngày.
Cuối năm 2024 vừa qua, một phần vì kết thúc hợp đồng và cần lo liệu thêm một s.ố giấy tờ khác để trở lại l.àm việc, Bẩy mới có dịp về quê đón Tết. Anh nói dối gia đình để tạo sự bất ngờ.
Hô.m trở về, cậu con trai hồi hộp, háo hức cả đêm trước đó đến mức kh.ông ngủ được, cứ thi thoảng lại kiểm tra hành lý, quà cáp cho mọi người mang về đủ chưa.
“L.úc đến chợ, tôi quyết định quay video l.àm kỷ niệm nên g.iả vờ là khách mua hàng, che kín m.ặt, nói giọng lái đi để mẹ kh.ông nhận ra. Thực ra l.úc đó, tôi cũng x.úc động lắm rồi, giọng có l.úc run run, đến cuối cùng vỡ òa cùng mẹ.
Về sau, mẹ g.iải thích rằng một phần do tôi che kín, một phần do l.úc đó đang giờ cao điểm bán hàng, mẹ kh.ông để ý nhìn khách mà chỉ mải sắp xếp rau củ nên kh.ông nhận ra tôi. Cũng đúng thôi, mấy năm qua, mẹ chủ yếu chỉ thấy tôi qua màn hình điện thoại”, Bẩy kể.
Bẩy sang Nhật Bản l.àm việc từ năm 2016.
Trong khi đó, bố và gia đình em trai Bẩy ở nhà cũng nhanh chóng được b.áo tin mừng. Riêng bố anh đã thịt sẵn con gà để chào đón cậu con trai cả trở về.
Chuyến thăm nhà lần này ngoài đón Tết, lo liệu giấy tờ, Bẩy còn chuẩn bị cho một sự kiện trọng đại khác là t.ổ ch.ức h.ôn lễ. Bạn g.ái anh cũng l.àm việc tại Nhật Bản. Cặp đôi dự kiến l.àm đ.ám c.ưới vào ngày 10, 11 tháng Giêng năm Ất Tỵ (ngày 7, 8/2 dương lịch).
“Khoảng tháng 5, tháng 6 tôi sẽ trở lại Nhật Bản tiếp tục l.àm việc. Từ giờ đến đó, tôi sẽ cố gắng tận hưởng từng chút thời gian bên gia đình”, Bẩy bày tỏ.