Trước khi l.àm hồ s.ơ ra tòa, cô nấu 1 bữa cơm thịnh soạn như để tạm biệt những người mà cô gắn bó 7 năm qua.
Có những người chọn ly h.ôn chỉ vì lý do nhỏ nhặt mà ai nhìn vào cũng chỉ biết thở dài. Họ so sánh với thời ông bà, bố mẹ, của những cuộc h.ôn nhân đặt đâu ngồi đấy nhưng lại gắn bó với nhau cả đời. Song chỉ có người trong cuộc mới hiểu được tại sao cái kết phải là ra đi.
Thi (32 tuổi đã kết h.ôn được 7 năm, đang s.inh s.ống tại Hà Nội) chia sẻ: “Vợ chồng mình sắp ly h.ôn, kh.ông có người thứ 3, kh.ông có lý do gì to tát. Chỉ đơn g.iản là kh.ông thể hòa hợp và tiếp tục bước chung trên 1 con đường. Ai cũng thắc mắc và thấy tiếc cho mình nhưng nếu tiếp tục, cuộc h.ôn nhân này sẽ chỉ chìm trong bế tắc.
Chồng mình là người t.ốt tính, chịu khó l.àm ăn, có trách nhiệm với gia đình nhưng anh ấy rất nghe lời mẹ. Mình đề xuất l.àm gì anh ấy cũng bảo hỏi ý mẹ xem thế nào vì ‘đang ở chung, nhà là nhà của mẹ’”.
Sau 1 thời gian dài có quá nhiều mâu thuẫn, Thi đề nghị ra ở riêng. Mua miếng đất xây căn nhà nhỏ gần nhà mẹ chồng cũng được nhưng chồng cô kh.ông muốn.
Hoàn cảnh của Thi cũng khá đặc biệt, cô kiếm nhiều t.iền hơn chồng, anh ấy l.àm hậu phương là chính nên đôi l.úc mẹ chồng cô kh.ông được vui.
Mỗi lần thấy chồng Thi “lén l.út” rửa bát hay dọn dẹp nhà cửa là mẹ chồng cô lại than phiền. Bà kh.ông phải người cay nghiệt nhưng quan niệm xưa cũ, cổ hủ, rằng đàn bà nên chăm nom việc nhà, con cái, việc lớn là của đàn ông.
“Sợ chồng nghĩ ngợi, chạnh lòng nên mình cố gắng cư xử khéo léo nhất có thể, tâm lý chiều chồng, hỏi han quan tâm. Bình thường chẳng bao giờ mình để chồng lo chuyện t.iền nong, mình toàn tự để t.iền vào ví anh ấy. Mình muốn chồng được tự tin khi ra ngoài gặp gỡ bạn bè và nếu kh.ông có anh thì mình cũng kh.ông l.àm được nhiều thứ như thế”, Thi cho biết.
Mâu thuẫn lên đến đ.ỉnh điểm khi năm vừa rồi Thi được thăng chức và Tết có rất nhiều nhân viên đến chúc Tết. Hàng xóm xung quanh cũng khen nàng dâu và bảo mẹ chồng Thi có phúc. Nó chẳng khác nào “gáo nước lạnh” dành cho bà.
Mới mùng 4 Tết mà Thi nghe được cuộc nói chuyện giữa mẹ chồng và chồng mình. Bà yêu cầu Thi nghỉ việc ở hẳn nhà rồi s.inh đứa thứ 2 với lý do “Để đàn ông lo sự n.ghiệp l.àm kinh tế là đủ”. Suốt từ hô.m ấy đến giờ vợ chồng Thi cãi nhau liên miên. Đau x.ót nhất khi anh so sánh vợ mình với những cô vợ khác, rằng nhà anh A chồng đi l.àm nước ngoài vợ ở nhà chăm bố mẹ chồng, chăm 2 con nhỏ, rằng anh B đi l.àm ăn xa vợ đ.ẻ 3 đứa con ở nhà 20 năm có ca thán gì đâu. Phụ nữ cứ yên phận là nhàn hạ, sung sướng, việc gì phải phấn đấu lắm l.àm gì cho mệt.
Ảnh minh họa
Cuối cùng, tức nước vỡ bờ, Thi đòi ly h.ôn. Trước nộp hồ s.ơ lên tòa, cô nấu 1 bữa cơm thịnh soạn như để tạm biệt những người mà cô gắn bó 7 năm qua.
“Gần xong bữa cơm thì chồng mình lí nhí trình bày. Cả nhà đều s.ốc. Mẹ chồng mình buột miệng: ‘Mẹ bảo mày uốn nắn lại vợ chứ mẹ có nói 2 đứa ly h.ôn đâu, sao lại thế này hả con?’. Mình thẳng thắn trả lời: ‘Con sẽ kh.ông g.iải thích, bao biện hay tâm sự gì hết. Bởi nếu tâm sức của con mà được mọi người ghi nhận thì đã kh.ông có ngày hô.m nay. Con cũng kh.ông muốn nói những điều mà mọi người kh.ông muốn hiểu. Hãy để chúng con được kết thúc trong hòa bình, êm đẹp, văn minh”, Thi kể.
Xong bữa cơm, Thi nói với mẹ chồng thời gian này cô sẽ chuyển về nhà n.goại và chờ tòa g.iải quyết. Cô chào tạm biệt mọi người, kéo vali đi mà đầu kh.ông ngoảnh lại.
Vậy đấy, đôi khi chúng ta chẳng có ai sai, ai cũng đúng trong quan điểm và góc nhìn của mình. Có chăng là do t.ình yêu kh.ông đủ lớn, cái tôi của mỗi người quá cao nên kh.ông thể th.ông cảm, thấu hiểu rồi dần cách xa nhau.
Theo Thể Thao Văn Hóa