Một mùa khai g.iảng nữa lại tới. Mỗi năm khi tới dịp này, tôi lại nhớ chú mình với lòng đầy sự biết ơn.
Tôi s.inh ra tại một vùng quê nghèo khó, dưới tôi còn một cậu em trai. Gia đình tuy kh.ông dư dả gì nhưng luôn vui vẻ và ngập tràn tiếng cười hạnh phúc. Nhưng năm tôi 15 tuổi, một vụ sạt lở núi đã đưa bố tôi đi mãi mãi. Gánh nặng tài chính đổ dồn lên vai mẹ tôi.
Để đỡ đần mẹ, vào cuối tuần và những ngày nghỉ lễ, nghỉ hè, tôi đều đi l.àm thêm để kiếm thêm chút t.iền. Tuy kh.ông nhiều nhưng s.ố t.iền đó cũng giúp cuộc s.ống của gia đình tôi đỡ chật vật hơn chút ít.
Dù đi l.àm nhưng tôi vẫn luôn cố gắng học hành, vì tôi biết, chỉ có con đường tri thức mới giúp tôi đổi đời, thoát nghèo. Nhờ sự cố gắng kh.ông ngừng nghỉ, tôi đã được nhận vào một trường đại học danh tiếng trên thành phố.
Ngày nhận tờ giấy b.áo nhập học, cả gia đình tôi ai cũng vui mừng. Nhưng nghĩ đến khoản học phí phải đóng, nụ cười trên môi mọi người đều chợt tắt, thay vào đó là tâm trạng nặng nề, lo lắng.
Mẹ tôi kh.ông có khoản t.iền tiết kiệm nào, vì kiếm được bao nhiêu đều dành lo cho anh em tôi ăn học hết. Nhưng học phí đại học đắt hơn nhiều so với khi học trung học. Ngoài ra, lên thành phố học còn đủ khoản phải chi như t.iền phòng, t.iền ăn uống, đi lại,… nữa. Đó là một vấn đề khó với gia đình tôi.
Nghĩ đến khoản t.iền nhập học mà lòng tôi nặng trĩu. (Ảnh minh họa)
Sau này tôi nghĩ đến chú tôi. Chú mở một nhà hàng trong thành phố. Công việc kinh doanh khá t.ốt và chú đối xử với nhà tôi rất t.ốt. Tuy nhiên, thím lại rất khó tính và tính toán.
Nhưng kh.ông biết xoay ra đâu t.iền để đi học, kh.ông còn cách nào khác nên tôi đành cắn răng đến tìm chú thử xem sao. Tôi đạp xe cả tiếng đồng hồ mới tới được nhà chú.
Tôi vừa bước vào nhà, sắc m.ặt thím đã trông rất khó coi. Kh.ông để tôi mở lời, thím đã chặn họng tôi trước:
– Sao cháu lại đến đây? Nhà chú thím kh.ông có t.iền cho cháu vay đi học đâu.
Nói xong, thím quay người đi về phòng. Còn chú, kh.ông nói một lời liền lấy cây sào chuyên dùng để phơi đồ đuổi tôi ra cổng.
Người ta nói “sẩy cha còn chú”, nhưng hành động đó của chú khiến tôi thực sự thấy ớn lạnh. Dù tôi biết trước biết khả năng vay được t.iền của chú là rất nhỏ, nhưng kết cục như vậy vẫn khiến tôi phải thở dài.
Tôi lấy đâu ra t.iền để đi nhập học đây? Dắt chiếc xe đạp cũ kỹ đi trên đường, tôi gần như đã k.hóc. Đột nhiên, tôi nhận được tin nhắn từ chú:
– Chú đang ở cây gạo đầu làng, cháu tới đây đi.
Tôi đầy nghi ngờ nhưng vẫn nghe theo lời chú đi đến đó. Đến nơi, tôi thấy chú đang nhìn ngó xung quanh, như thể đang l.àm chuyện gì khuất tất và sợ ai nhìn thấy.
Dù vẫn khó chịu với chuyện vừa xảy ra, nhưng dù sao đó cũng là chú r.uột nên tôi phải mỉm cười chào chú.
Khi tôi đến vay t.iền, chú thím liền đuổi tôi đi. (Ảnh minh họa)
Tôi vừa đến gần, chú vội vàng lấy một chiếc phong bì từ trong túi áo ra đưa cho tôi. Chú mỉm cười nói:
– Cầm lấy mà đi học. Đừng cho thím biết chú đưa t.iền cho cháu nhé.
Sau đó, chú lập tức quay người rời đi mà kh.ông để tôi kịp hiểu chuyện gì vừa xảy ra.
Mở phong bì ra, tôi thấy bên trong có 20 tr.iệu. Tôi đã òa k.hóc nức nở. Hóa ra, chú luôn thương yêu và lo lắng cho tôi. Trước đó chú cầm sào đuổi tôi đi là để cho thím thấy. Còn s.ố t.iền này, có lẽ là “quỹ đen” của chú vì tôi thấy toàn là t.iền lẻ.
Nhờ có khoản t.iền đó của chú, tôi đã được đi học đại học. Ngoài việc học, tôi còn đi l.àm thêm để trang trải cuộc s.ống và lo học phí. Bên cạnh đó, tôi còn tích c.ực trau dồi bản thân. Nhờ đó, ngay từ khi chưa ra trường tôi đã có một công việc t.ốt rồi.
Sau 4 năm ngồi trên g.iảng đường, giờ đây tôi đã t.ốt n.ghiệp được 1 năm và có chỗ đứng t.ốt trong công ty.
Cuối tuần vừa rồi, tôi về quê nghỉ lễ và ghé thăm nhà chú. Lần này trở về, tôi đưa cho chú một tấm thẻ trị giá 50 tr.iệu để b.áo đáp ân t.ình của chú năm xưa, bởi nếu kh.ông có chú, đã kh.ông có tôi của ngày hô.m nay.
https://arttimes.vn/gia-dinh/dap-xe-den-nha-chu-vay-tien-nhap-hoc-nhung-bi-duoi-thang-5-nam-sau-toi-quay-ve-cam-on-c59a51662.html