(PLO)- Nhà giáo Nguyễn Minh Thúy, nguyên mẫu b.ức tranh Em Thúy của họa sĩ Trần Văn Cẩn đã q.ua đ.ời ở tuổi 90 vì tuổi cao sức yếu.
Theo th.ông tin từ gia đình, vào t.ối 9-7 tại Hà Nội, nhà giáo Nguyễn Minh Thúy, nhân vật được nhiều người biết đến là nguyên mẫu trong b.ức tranh bảo vật quốc gia Em Thúy của họa sĩ Trần Văn Cẩn đã q.ua đ.ời ở tuổi 90, vì tuổi cao sức yếu.
Nhà giáo Nguyễn Minh Thúy (1935-2024). Ảnh: Tư liệu
Được biết, những năm gần đây sức khoẻ của nhà giáo Nguyễn Minh Thúy đã yếu đi nhiều vì bệnh tuổi già và chỉ s.inh hoạt trong nhà. B.ức tranh vẽ bà l.úc nhỏ của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn cũng kh.ông còn được bà nhớ nhiều.
Nhà giáo Nguyễn Minh Thúy s.inh năm 1935, là chị cả trong một gia đình công chức có bốn chị em ở phố Hàng Cót, Hà Nội. Bà là cháu họ của họa sĩ Trần Văn Cẩn, gọi hoạ sĩ bằng bác.
Theo tư liệu, vào năm 1943, khi thấy bà Thúy mặc áo lụa Hà Đông m.àu phớt hồng, hoạ sĩ Trần Văn Cẩn đề nghị cháu ngồi l.àm mẫu để vẽ.
B.ức tranh Em Thúy của họa sĩ Trần Văn Cẩn.
Khi ấy, nhà giáo Nguyễn Minh Thúy 8 tuổi, đang học trường nữ s.inh tiểu học École Brieux, Hàng Cót.
Họa sĩ Trần Văn Cẩn m.ất vài tháng để hoàn thành tranh, lần đầu giới thiệu tại triển lãm FARTA (Hội nghệ thuật An Nam) ở Hà Nội năm 1943.
Tại triển lãm mỹ thuật ở Hội Khai Trí Tiến Đức cùng năm, b.ức tranh Em Thuý của họa sĩ Trần Văn Cẩn đoạt g.iải nhất, bên cạnh tác phẩm điêu khắc Gội đầu.
Sau khi quân Pháp quay lại ch.iếm Hà Nội, gia đình nhà giáo Nguyễn Minh Thúy đi tản cư mà kh.ông mang theo b.ức tranh. Tới khi quay về thì b.ức tranh đã bị lấy trộm và gia đình phải bỏ t.iền ra chuộc lại b.ức tranh từ một người buôn tranh. Người này trước đó tìm thấy b.ức tranh Em Thúy tại nhà một người thợ cạo.
Cuối cùng b.ức tranh Em Thúy được họa sĩ Trần Văn Cẩn tặng lại cho Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Ngoài b.ức chân dung vẽ nhà giáo Nguyễn Minh Thúy năm 8 tuổi, họa sĩ Trần Văn Cẩn còn có một b.ức tranh khác vẽ Thúy l.úc cô 24 tuổi.
Nhà giáo Nguyễn Minh Thúy bên tranh sau khi được phục chế.
Trải qua hơn 60 năm, b.ức tranh bắt đầu r.ơi vào t.ình trạng xuống cấp. Năm 2003, b.ức Em Thúy được đề nghị đưa ra nước ngoài để bảo quản phục chế nhưng kh.ông được phép.
Một năm sau đó b.ức tranh được giao cho chuyên gia phục chế người Úc Caroline Fry tiến hành phục chế tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Theo đ.ánh giá của Caroline Fry thì sau khi phục chế b.ức tranh có thể duy trì t.ình trạng t.ốt trong khoảng 20 năm.
Ông cũng nhận xét Em Thúy thể hiện một gương m.ặt g.iản dị nhưng đáng yêu, hiện thân của tuổi trẻ, với đôi mắt đầy tin tưởng như muốn giao tiếp với mọi người, b.ức tranh cũng thể hiện ảnh hưởng từ phong cách dùng bố cục kh.ông đối xứng của họa sĩ người Pháp Henri Matisse.
Về nhà giáo Nguyễn Minh Thúy, theo nề nếp gia đình, bà Thúy học sư phạm và trở thành nhà giáo. Bà g.iảng dạy ở trường n.goại thành, có l.úc chuyển về dạy ở nội thành, khi thi dạy môn Văn – Sử – Địa ở trường phổ th.ông, l.úc lại dạy nữ công gia chánh ở trường sư phạm.
Năm 32 tuổi, bà thành h.ôn với nhà giáo Đào Văn Phúc. Trước khi nghỉ hưu, ông Đào Văn Phúc là quyền Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục, nay là Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Bố chồng bà là nhà giáo Đào Văn Định – Hiệu trưởng đầu tiên của THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định.
Theo cáo phó, lễ viếng nhà giáo Nguyễn Minh Thúy diễn ra l.úc 7 giờ 30 ngày 13-7 tại Nhà tang lễ Bệnh viện Đa khoa Hà Đông. Gia đình t.ổ ch.ức lễ truy điệu và đưa tang nhà giáo Nguyễn Minh Thúy vào 9 giờ cùng ngày, an táng tại Đài hóa thân hoàn vũ Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội.
Nguồn : https://plo.vn/nha-giao-nguyen-minh-thuy-nguyen-mau-buc-tranh-em-thuy-cua-hoa-si-tran-van-can-qua-doi-post799827.html