Giận mẹ chồng vì từ chối lên thành phố trông cháu nội mà chỉ gửi 1 hộp t.rứng gà, tôi mở ra thì ân hận
Tôi kh.ông gọi điện cho bà nhìn m.ặt cháu nội vì bà đã từ chối việc lên bế cháu cho tôi đi l.àm trở lại.
Sau 6 tháng nghỉ t.hai sản ở nhà chăm sóc con s.ơ s.inh, tôi chuẩn bị quay lại l.àm việc vào tháng 4 tới đây. Vì hoàn cảnh kinh tế của cả hai vợ chồng đều khó khăn nên chúng tôi định nhờ mẹ chồng lên bế cháu một thời gian, sau đó sẽ tính tiếp. Thế nhưng ngay trong cuộc điện thoại bà đã từ chối khiến tôi giận lắm, hai vợ chồng cãi nhau.
Vừa cúp điện thoại của mẹ chồng, tôi nói thẳng với chồng:
– Anh nhìn nhà người ta mà xem, ông bà dù ở dưới quê kh.ông giúp con cái được nhiều thì cũng giúp được ít. Đây nhà này mãi mới có được thằng cháu nội mà ông bà chẳng đoái hoài gì. Biết vợ chồng mình kinh tế kh.ông khá g.iả, có bao nhiêu t.iền đổ vào đi l.àm thụ tinh để có con hết giờ cũng phải đến ngày cày m.ặt đi trả nợ thì ông bà phải hỗ trợ mình chút ít. Chứ đây mẹ anh lại lấy cớ phải ở nhà chăm sóc cháu n.goại nên kh.ông bế được cháu nội. Rõ ràng như thế là bà thiên vị cháu n.goại hơn, coi đó mới là cháu của bà chứ con mình thì kh.ông phải.
– Em l.àm gì mà nặng lời thế. Chị g.ái anh lấy chồng nhưng kh.ông may mắn anh ấy m.ất sớm, giờ một mình chị 4 đứa con nheo nhóc ở quê còn khổ hơn mình nhiều nên bà giúp đỡ chị cũng là phải. Chúng mình đúng là kh.ông có t.iền, kh.ông thuê được người chăm con mà bà cũng kh.ông đỡ đần được, vậy thì giờ hai vợ chồng đành phải chấp nhận. Thôi em ở nhà thêm một thời gian nữa, đợi con cứng cáp rồi gửi đi trẻ, em đi l.àm.
Ảnh minh họa
Nghe chồng nói vậy tôi vẫn kh.ông cảm thấy xuôi tai chút nào, hậm hực vì mẹ chồng ngoài miệng l.úc nào cũng mong chúng tôi có cháu nội cho bà nhưng giờ đây tới l.úc có cháu rồi thì lại kh.ông lên chăm sóc cháu nội.
Tôi giận mẹ chồng lắm nên suốt từ hô.m bà từ chối kh.ông lên bế cháu nội, tôi kh.ông thèm gọi điện thoại về nói chuyện nữa, cũng kh.ông gửi hình cháu cho bà xem. Coi đó như một cách “trả t.hù” vì bà đã kh.ông đỡ đần chúng tôi được chuyện gì.
Ít ngày sau đó, chúng tôi nhận được một món quà bưu phẩm từ quê ra, là một hộp t.rứng gà của mẹ chồng vì bà đã nhắn tin trước. Nhìn thấy hộp t.rứng bà gửi tôi lại càng tức giận hơn, định bụng để đấy chẳng thèm ngó ngàng nhưng rồi tiếc của nên đành xếp vào tủ lạnh.
Tuy nhiên lấy t.rứng ra nửa chừng tôi bỗng nhìn thấy có một thứ gì đó ở phía đáy hộp. Là một chiếc khăn tay bên trong đó có gói 4 tr.iệu t.iền m.ặt kèm một lá thư. Trong thư mẹ chồng tôi viết:
– Mẹ rất tiếc vì đã kh.ông thể giúp các con chăm sóc cháu được vì thực ra chị g.ái các con ở quê cũng đang rất cần mẹ và mẹ cũng kh.ông thể bỏ 5 mẹ con chị g.ái con được. Các con đừng trách mẹ nhé. Mẹ có bỏ thêm vào hộp t.rứng cho các con chút t.iền hy vọng sẽ giúp các con trang trải cuộc s.ống, lấy đó để thuê người hỗ trợ chăm sóc cho con.
Hàng tháng mẹ cũng sẽ cố gắng bòn góp để gửi cho các con từng đó, coi như mẹ kh.ông thể giúp sức thì mẹ sẽ có trách nhiệm gửi t.iền để nuôi dưỡng cháu của mẹ. Đừng nói cho chị g.ái con biết, nếu chị ấy phát hiện ra cũng sẽ kh.ông vui.
Ảnh minh họa
Đọc những dòng trong b.ức thư của mẹ chồng mà nước mắt tôi cứ chảy ra vì ân hận, l.úc này tôi hiểu ra được sự bất lực của mẹ chồng, vậy mà tôi cứ trách bà. Chồng tôi biết chuyện cũng nghẹn đắng cổ họng. Anh nói:
– Chúng mình s.inh con ra thì phải có trách nhiệm nuôi nấng con còn ông bà kh.ông có trách nhiệm phải hỗ trợ hay chi t.iền nuôi cháu. Thế nhưng bà đã phải đắn đo rất nhiều trước quyết định có đi chăm sóc cháu nội hay kh.ông, khi kh.ông đi được thì bà đành phải gửi t.iền.
Lời chồng nói như cứa thêm vào lòng dạ hẹp hòi của tôi, đã kh.ông suy nghĩ thấu đáo mà nghĩ xấu cho mẹ chồng. Ngay ngày hô.m đó, tôi đã gọi điện thoại xin lỗi bà, đồng thời cũng cảm ơn bà rất nhiều.
Tâm sự từ đ.ộc g.iả phuongvy…
Chăm sóc và nuôi dạy con cái là nghĩa vụ và trách nhiệm của bố mẹ, trong trường hợp bố mẹ kh.ông còn, kh.ông có khả năng nuôi dưỡng, cuộc s.ống của đứa trẻ sẽ được pháp luật định đoạt phụ thuộc vào ai. Xét theo hoàn cảnh thực tế trên, hai bố mẹ chưa thực sự gặp quá khó khăn trong việc nuôi dưỡng con cái nên trách nhiệm này vẫn thuộc về họ và ông bà chỉ có thể là người hỗ trợ và có thể quyết định việc chăm sóc hay kh.ông.
Do đó, việc này chỉ cần đạt được thỏa thuận giữa các bên, bố mẹ và ông bà.
Trách nhiệm hỗ trợ t.iền bạc để chăm sóc cháu là một vấn đề phụ thuộc vào nhiều yếu t.ố, bao gồm quan hệ gia đình, văn hóa và quyết định cá nhân. Trong nhiều nền văn hóa, truyền thống gia đình thường đặt trọng tâm vào sự hỗ trợ và chăm sóc giữa các thế hệ. Tuy nhiên, kh.ông có quy tắc cứng nhắc nào đòi hỏi ông bà phải hỗ trợ t.iền bạc cho cháu.
Một s.ố ông bà có khả năng tài chính và mong muốn giúp đỡ cháu của mình, trong khi những người khác có thể kh.ông có khả năng hoặc kh.ông muốn l.àm như vậy. Quyết định cuối cùng thuộc về ông bà và tùy thuộc vào t.ình huống cụ thể.
Nếu bố mẹ đang đối diện với vấn đề tài chính và cần sự hỗ trợ từ ông bà, t.ốt nhất là trò chuyện trực tiếp với họ về t.ình hình và nhu cầu của bạn. Bằng cách tr.ao đổi ý kiến và thảo luận, có thể tìm ra g.iải pháp t.ốt nhất cho cả hai bên
Ngoài ra, dù là t.iền bạc hay công sức, ông bà cũng chỉ có thể hỗ trợ trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ, bố mẹ vẫn phải đóng vai trò chính trong quá trình này thì sự phát triển của trẻ trong tương lai mới được hoàn hảo nhất.
https://phunuphapluat.nguoiduatin.vn/gian-me-chong-vi-tu-choi-len-thanh-pho-trong-chau-noi-ma-chi-gui-1-hop-trung-ga-toi-mo-ra-thi-an-han-a607444.html