Năm 2025, vắc-xin Rotav.irus ngừa tiêu chảy sẽ được triển khai uống miễn phí tại 41 địa phương. Cùng đó, vắc-xin phế cầu sẽ tiêm miễn phí trong năm nay
B.áo Người lao động đưa tin 2 loại vắc-xin đắt t.iền được miễn phí cho trẻ. Nội dung như sau:
PGS-TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ s.inh dịch tễ Trung ương, cho biết Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia đã tiếp nhận gần 23 tr.iệu liều vắc-xin các loại được mua từ nguồn ngân sách nhà nước để sử dụng cho trẻ em và phụ nữ có t.hai trên toàn quốc.
Theo kế hoạch năm 2025, Chương trình Tiêm chủng mở rộng sẽ có thêm khoảng 34 tr.iệu liều vắc-xin, sẵn sàng cung ứng trong tiêm chủng thường xuyên, gối đầu đến tháng 6 năm 2026.
PGS Hồng cho biết năm 2024 cũng là năm đầu tiên vắc-xin phòng bệnh tiêu chảy cấp do v.irus Rota được triển khai uống miễn phí trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng tại 22 tỉnh/thành phố. Năm 2025, chương trình sẽ mở rộng diện triển khai tới 41 địa phương và tiến tới triển khai trên toàn quốc từ năm 2026.
Tại các trung tâm tiêm chủng dịch vụ, mức giá của một liều uống vắc-xin Rota dao động từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng, tùy vào loại và nước sản xuất vắc-xin. Liệu trình 2-3 liều tùy loại.
Cũng trong năm 2025, vắc-xin phòng bệnh do phế cầu bắt đầu được triển khai thí điểm tại một s.ố địa phương. Giá loại vắc-xin này tại các cơ sở tiêm chủng dịch vụ từ 1 tr.iệu đồng đến 1,5 tr.iệu đồng/liều, tùy theo loại vắc-xin.
Theo kế hoạch, vắc-xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung giúp bảo vệ phụ nữ khỏi v.irus HP, sẽ triển khai tiêm chủng mở rộng từ năm 2026.
Vắc-xin phòng bệnh cúm mùa cho trẻ từ 6 tháng tuổi và được tiêm nhắc hàng năm sẽ được triển khai tiêm từ năm 2030.
Với 4 loại vắc-xin mới được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng, sẽ nâng tổng s.ố vắc-xin tiêm và uống miễn phí lên 15 loại.
“Việc triển khai thêm các vắc-xin mới trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng là cơ hội để trẻ em, đặc biệt tại các địa phương còn nhiều khó khăn được tiếp cận miễn phí với các vắc-xin mới mà chỉ có tại các cơ sở tiêm chủng dịch vụ, phải trả phí”- PGS Hồng nói.
Cũng theo PGS Dương Thị Hồng, vắc-xin là loại “hàng hóa” đặc biệt. Để đảm bảo t.ối đa chất lượng và an toàn cho người tiêm, vắc-xin phải được bảo quản và vận chuyển theo quy trình nghiêm ngặt.
Từ năm 2022, Vietnam Airlines đã hỗ trợ Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia vận chuyển miễn phí vắc-xin trên các chuyến bay nội địa của Vietnam Airlines từ sân bay Nội Bài đến các sân bay Cam Ranh, Tân S.ơn Nhất và Buôn Ma Thuột, đồng thời vận chuyển vắc-xin được nhận về Việt Nam.
Nhờ đó, vắc-xin được luân chuyển linh hoạt, rút ngắn thời gian di chuyển so với sử dụng xe tải lạnh chuyên dụng. Riêng năm 2024, Vietnam Airlines đã vận chuyển hơn 26 tr.iệu liều vắc-xin các loại trên 70 chuyến bay, hơn 60 tấn hàng hóa từ kho vắc-xin quốc gia đến các khu vực.
Chương trình Tiêm chủng mở rộng được triển khai trên toàn quốc tại Việt Nam từ năm 1985. Mỗi năm có hàng tr.iệu trẻ em và phụ nữ có t.hai được tiêm miễn phí vắc-xin phòng bệnh truyền nhiễm nguy h.iểm như lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, bại liệt, sởi, rubella, viêm não Nhật Bản, viêm phổi/viêm màng não mủ do Hib, Rota.
Với chương trình tiêm chủng miễn phí, Việt Nam hiện đã thanh toán thành công bệnh bại liệt, loại trừ bệnh uốn ván s.ơ s.inh, khống chế bạch hầu, ho gà, sởi…
Cũng trên b.áo Người lao động có bài Đề xuất tiêm miễn phí vắc-xin s.ốt xuất huyết. Nội dung như sau:
Theo đại diện Bộ Y tế, tại Việt Nam, vắc-xin s.ốt xuất huyết (SXH) chưa được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia. Tuy nhiên, vắc-xin phòng, chống SXH đã được nghiên cứu và phát triển để ngăn ngừa bệnh này.
Hiện đã có vắc-xin Qdenga phòng bệnh SXH, thuộc danh mục vắc-xin được cấp phép lưu hành theo Quyết định 308 ngày 14-5-2024 của Cục Quản lý Dược. Vắc-xin này đang được tiêm dịch vụ tại Việt Nam.
Một s.ố nghiên cứu vắc-xin trong nước và quốc tế cũng đang tiếp tục được phát triển và thử nghiệm để cung cấp thêm sự lựa chọn phòng, chống bệnh cho người dân.
Vắc-xin phòng chống SXH được đ.ánh giá là “vũ khí” mới trong công tác phòng chống s.ốt xuất huyết nhằm l.àm g.iảm s.ố mắc và hạn chế các trường hợp bệnh nặng phải nhập viện hoặc t.u v.ong do SXH, góp phần đạt được mục tiêu chung là bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân.
Bộ Y tế cho rằng việc đưa vắc-xin phòng, chống SXH vào Chương trình tiêm chủng mở rộng cần được thực hiện theo Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm, đó là bổ sung danh mục bệnh truyền nhiễm có vắc-xin bảo đảm tiêm miễn phí cho dân.
Để đưa vắc-xin SXH vào Chương trình tiêm chủng mở rộng cần có các đ.ánh giá gánh nặng bệnh tật, tính an toàn, hiệu quả miễn dịch, đồng thời xem xét tính chấp nhận của cộng đồng và đ.ánh giá hiệu quả kinh tế vắc-xin phòng, chống SXH.
Hiện Bộ Y tế đang phối hợp các đơn vị t.ổ ch.ức đ.ánh giá nghiên cứu các yếu t.ố trên, sau đó sẽ trình Chính phủ nếu phù hợp. Trước khi đưa vào chương trình tiêm chủng miễn phí cho người dân, Bộ Y tế sẽ có kế hoạch thử nghiệm trong cộng đồng khoảng 2 năm.
SXH Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính do v.irus Dengue lây truyền qua muỗi vằn. SXH đang lưu hành tại hơn 100 quốc gia, với khoảng 390 tr.iệu ca nhiễm mỗi năm.
Tỉ lệ mắc bệnh toàn cầu tăng gấp 30 lần trong 50 năm do bi.ến đổi khí hậu, quá trình đô thị hóa nhanh chóng và nhiều điều kiện thuận lợi cho di chuyển và lưu th.ông hàng hóa.
Theo Cục Y tế Dự phòng, Việt Nam lưu hành cả 4 tuýp v.irus Dengue, nhưng tuýp v.irus lưu hành chủ yếu là DENV-1, DENV-2. Trong năm 2023, tuýp DENV-2 ch.iếm 88%; năm 2024 tuýp DENV-2 ch.iếm khoảng 70%. Tuýp DENV-2 thường liên quan đến các trường hợp mắc SXH nghiêm trọng và gây dịch cũng như là nguyên nhân lớn dẫn đến các ca t.u v.ong liên quan đến SXH.
Một người có thể mắc SXH nhiều lần trong đời với các tuýp v.irus khác nhau, thậm chí lần mắc thứ 2 có nguy cơ nặng hơn lần đầu.
Nếu trước đó, trong giai đoạn 1980-2018, Việt Nam ghi nhận đ.ỉnh dịch 10 năm một lần, thì riêng giai đoạn 2019-2023, Việt Nam trải qua 2 đ.ỉnh dịch SXH vào năm 2019 (với hơn 300.000 ca) và năm 2022 (361.813 ca).
Theo các chuyên gia, SXH gây ra nhiều bi.ến chứng nguy h.iểm. Hiện chưa có thuốc đặc trị bệnh SXH, chủ yếu điều trị tr.iệu chứng như chống s.ốc, lọc máu, thay huyết tương.
Tại Việt Nam, SXH là bệnh truyền nhiễm lưu hành với có s.ố trường hợp mắc cao. Do đó, các chuyên gia cho rằng để công tác phòng chống SXH hiệu quả, triệt để, lâu dài cần phải lồng ghép, phối hợp triển khai đồng bộ với các g.iải pháp phòng, chống dịch truyền th.ông như: Giám sát dịch, phòng chống véctơ chủ động (diệt muỗi, diệt loăng quăng), xử lý ổ dịch sớm và triệt để, truyền th.ông phòng chống dịch…
Theo SHTT
– https://sohuutritue.net.vn/2-loai-vac-xin-dat-tien-duoc-mien-phi-cho-tre-d266300.html