13.000 người q.ua đ.ời vì cúm mùa ở Mỹ, nhiều trường học đóng cửa
Th.ông tin được đăng tải trên b.áo VOV ngày 9/2/2025. Bài viết có tiêu đề: “13.000 người t.ử v.o.n.g vì cúm mùa ở Mỹ”. Nội dung cụ thể như sau:
ADVERTISEMENT
Theo s.ố liệu mới được cập nhật, s.ố ca mắc cúm mùa ở Mỹ đang ở mức cao nhất trong vòng ít nhất 15 năm qua.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết gần 50 người phải nhập viện và 10 trẻ em đã t.ử v.o.n.g. do cúm mùa chỉ trong tuần đầu tiên của tháng 2. Tính từ đầu tháng 10/2024, ít nhất 24 tr.iệu người đã mắc cúm mùa, 310.000 người phải nhập viện và 13.000 người đã t.ử v.o.n.g, gần 60 trong s.ố đó là trẻ em.
S.ố ca mắc cúm mùa ở Mỹ đang ở mức cao nhất trong vòng ít nhất 15 năm qua, ảnh minh họa
Mặc dù s.ố ca mắc Co.vid-19 và các bệnh hô hấp khác dường như đã g.iảm trên khắp nước Mỹ, cúm mùa, thường có đ.ỉnh điểm vào tháng 2, đã buộc nhiều trường học ở một s.ố bang tạm thời phải đóng cửa.
Trong tuần đầu tiên của tháng 2, 43 trên tổng s.ố 50 bang ở Mỹ b.áo cáo t.ỷ lệ mắc cúm mùa rất cao với các bang bị ảnh hưởng nhiều bao gồm Texas, New Mexico, Nebraska, Michigan, Ohio, và South Carolina.
Trong khi giới chức y tế khuyến khích tiêm phòng cúm mùa từ độ tuổi 6 tháng trở lên, chỉ có khoảng 44% người trưởng thành ở Mỹ tiêm phòng trong mùa Đông năm nay. Trong khi đó, t.ỷ lệ tiêm phòng ở trẻ nhỏ g.iảm từ 50% xuống 45%.
Ngày 8/2/2025, b.áo Tuổi trẻ online đăng tải bài viết: “Dịch cúm bùng phát khắp nước Mỹ, nhiều trường học đóng cửa”. Nội dung cụ thể như sau:
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), dịch cúm hiện đang bùng phát ở mức cao hoặc rất cao tại ít nhất 40 bang trên khắp nước Mỹ.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, mùa thu và mùa đông cũng chính là thời điểm nước Mỹ bước vào mùa bùng phát dịch cúm.
CDC Mỹ cảnh b.áo những người lớn tuổi từ 65 tuổi trở lên, những người mắc các bệnh mãn tính, b.éo phì, phụ nữ mang t.hai và trẻ em dưới 5 tuổi có nguy cơ gặp các bi.ến chứng nguy h.iểm khi mắc vi rút cúm.
Các chuyên gia của CDC cho biết dịch cúm chủ yếu lây lan qua các giọt bắn khi bệnh nhân ho, hắt hơi hoặc nói chuyện.
“Những giọt bắn này có thể bay vào miệng hoặc mũi của người ở gần bệnh nhân. Một người cũng có thể bị nhiễm vi rút cúm sau khi c.hạm tay vào bề m.ặt hoặc vật thể đã dính vi rút cúm, sau đó c.hạm tay vào miệng, mũi hoặc mắt”, CDC Mỹ cảnh b.áo.
Cơ quan này cũng ước tính tính từ đầu mùa cúm năm 2024-2025 đến thời điểm hiện tại, nước Mỹ đã ghi nhận ít nhất 24 tr.iệu người nhiễm vi rút cúm, khoảng 310.000 người phải nhập viện và 13.000 người đã t.u v.ong, trong đó ít nhất 57 ca t.u v.ong do vi rút cúm là trẻ em.
Tính đến ngày 7-2, s.ố lượng bệnh nhân đăng ký khám chữa bệnh n.goại trú để điều trị bệnh cúm hiện ở mức cao nhất trong 15 năm qua.
Các chuyên gia y tế ở Mỹ đ.ánh giá mức độ nghiêm trọng của dịch cúm hiện tại đã bằng với đ.ỉnh điểm của đ.ại d.ịch cúm heo năm 2009.
Đáng chú ý, CDC cũng ghi nhận một trường hợp nhiễm vi rút cúm A (H1N2) bi.ến thể ở người trong tuần này. Đây là ca nhiễm vi rút cúm bi.ến thể đầu tiên được b.áo cáo trong mùa cúm 2024-2025 tại Mỹ, cho thấy thêm một thách thức mới trong cuộc chiến kiểm soát dịch cúm.
Một s.ố y bác sĩ, trong đó có tiến sĩ Martin Topiel – chuyên gia phòng chống nhiễm trùng tại T.ổ ch.ức về y tế và chăm sóc sức khỏe Virtua Health, bang New Jersey – nhận định hiện vẫn chưa quá muộn để người dân đi tiêm vắc xin phòng cúm, mặc dù dịch cúm đã bùng phát rất mạnh mẽ.
Một dữ liệu của Mỹ cho thấy chỉ có 45% người lớn từ 18 tuổi trở lên và 45,7% trẻ em đã được tiêm vắc xin phòng cúm trong mùa cúm năm 2024-2025.
Nhật Bản, Hàn Quốc cũng đối m.ặt dịch cúm
Kh.ông chỉ tại Mỹ, nhiều quốc gia khác trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc cũng đang phải đối m.ặt với vi rút cúm và nhiều loại vi rút khác như norov.irus (vi rút gây nôn mửa và tiêu chảy), vi rút gây bệnh COVID-19 và RSV.
Tiến sĩ Matsuyama Masaharu, Chủ tịch Hiệp hội Y khoa tỉnh Okayama, cho biết các bệnh viện r.ơi vào t.ình trạng khủ.ng hoảng khi s.ố lượng bệnh nhân quá lớn. Các công ty dược phẩm lớn như Shionogi đã phải tạm ngừng cung cấp Oseltamivir, một loại thuốc kháng v.irus quan trọng, ch.iếm khoảng 25% nguồn cung cấp thuốc chống cúm của Nhật Bản.
Ngoài ra, ít nhất bảy trẻ em ở Tokyo và Shizuoka đã t.ử v.o..ng do bi.ến chứng viêm não do cúm – một bi.ến chứng h.iếm gặp nhưng có thể gây m.ất ý thức và co gi.ật nghiêm trọng. Một s.ố trẻ nhỏ đã t.ử vo.ng chỉ trong vòng 24 giờ sau khi xuất hiện tr.iệu chứng.
Sự bùng phát mạnh mẽ của cúm tại Nhật Bản có thể là hậu quả của việc người dân g.iảm thực hiện các biện pháp miễn dịch đối với các chủng v.irus lưu hành sau hai năm thực hiện các biện pháp nghiêm ngặt chống Co.vid-19 như đeo khẩu trang và giãn cách xã hội. Khi du lịch quốc tế trở lại bình thường và các khuyến nghị đeo khẩu trang được nới lỏng, v.irus cúm đã có điều kiện thuận lợi để lây lan rộng rãi.
Theo Tạp chí Sở hữu trí tuệ
Link bài gốc
https://sohuutritue.net.vn/13000-nguoi-qua-doi-vi-cum-mua-o-my-nhieu-truong-hoc-dong-cua-d265017.html